Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Bài tập địa kỹ thuật
4.5
996
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảTrần Thanh Giám
ISBN21.2010/CXB/24-64/XD
ISBN điện tử978-604-82-5601-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcTrần Thanh Giám
Số trang236
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn Bài tập Địa kỹ thuật này trình bày tóm tắt những nội dung cơ bản nhất, những điều cốt lõi về tính chất của đất và dòng thấm nước dưới đất, những chi tiết về thí nghiệm và xử lý số liệu khi tiến hành thí nghiệm ở trong phòng và đặc biệt là thí nghiệm bằng máy nén 3 trục. Cuốn sách gồm các nội dung về tính chất cơ - lý của đất, các bài toán về động lực nước dưới đất, dòng thấm ổn định và dòng thấm không ổn định (bài toán tháo khô hố móng, hiện tượng cát chảy và xói ngầm, tính toán thấm vào công trình thu nước nằm ngang và các giếng khai thác nước ngầm); cách xử lý số liệu của một số phương pháp thí nghiệm hiện trường. Kèm theo các nội dung có tính chất nâng cao và mở rộng kiến thức là các ví dụ có lời giải chi tiết (106 bài giải), thuận tiện cho việc áp dụng kiến thức sinh viên đã được học. Ngoài ra, còn có các bài tập (66 bài tập) để bạn đọc tự luyện tập và ở cuối sách có đáp số để tiện việc đối chiếu. Đây là dạng các bài toán thường gặp trong thực tế và cả khi cần xử lý số liệu thí nghiệm.

Tài liệu cũng nhằm bổ sung cho phần lý thuyết của cuốn Địa kỹ thuật, đã được Nhà xuất bản Xây dựng ấn hành năm 1999, góp phần hệ thống hoá các kiến thức cơ bản nhất về Địa kỹ thuật, hoàn chỉnh thêm chương trình môn học “Địa chất công trình và Địa chất thủy văn”. Vỉ vậy, đối tượng mà sách phục vụ là sinh viên các ngành công trình xây dựng: Dân dụng và công nghiệp, Cầu đường, Công trình Thủy,... các sinh viên ngành Địa kỹ thuật và là tài liệu tham khảo cho các kỹ sư xây dựng.

Nhóm tác giả hy vọng cuốn sách đem đến nhiều điều bổ ích cho bạn đọc. Đây là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp mà khả năng lại có hạn nên cuốn sách không tránh khỏi những hạn chế, rất mong nhận được những ý kiến nhận xét quý báu của các đồng nghiệp và bạn đọc. Nhân đây, nhóm tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành về sự khuyến khích, giúp đỡ của Nhà xuất bản Xây dựng, Trường đại học Xây dựng và các bạn đồng nghiệp để cuốn sách sớm ra mắt bạn đọc.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

 

Lời nói đầu

3

Chương 1. Phân loại đất và tính chất vật lý của đất

 

§1. Phân loại đất

5

1.1. - Tóm tắt lý thuyết

5

1.1.1. Phân tích thành phần hạt của đất

5

1.1.2. Phân loại đất theo tiêu chuẩn Việt Nam và các nước khác

7

1.1.3. Phân loại đất theo tiêu chuẩn của Hoa Kỳ và Vương quốc Anh

8

1.2. Các ví dụ

12

1.3. Bài tập

17

§2. Tính chất vật lý của đất

18

2.1. Tóm tắt lý thuyết

18

2.1.1. Các đặc trưng về khối lượng của đất, đá

18

2.1.2. Các đặc trưng về trạng thái ẩm của đất, đá

19

2.1.3. Các đặc trưng về tính lỗ rỗng của đất, đá

21

2.1.4. Tính mao dẫn của đất đá

23

2.2. Các ví dụ

24

2.3. Bài tập

29

Chương 2. Tính chất cơ học của đất

 

§1. Tóm tắt lý thuyết

33

1.1. Tính thấm của đất

33

1.1.1. Dòng thấm trong đất gồm nhiều lớp

34

1.1.2. Dòng thấm trong đất dị hướng

35

1.1.3. Xác định K bằng công thức kinh nghiệm và thí nghiệm

 

trong phòng

36

1.2. Độ bền chống cắt của đất

39

1.2.1. Biểu thức Coulomb về sức chống cắt của đất

39

1.2.2. Điều kiện bền, điều kiện cân bằng giới hạn

40

1.3. Tính biến dạng (tính nén lún) của đất

41

1.3.1. Thí nghiệm nén đất bằng dụng cụ nén không nở ngang

42

1.3.2. Liên hệ giữa các đặc trưng biến dạng của đất

43

1.3.3. Cố kết thấm của đất dính (đất loại sét) no nước

44

§2. Các ví dụ và bài tập

45

2.1. Các ví dụ

45

2.2. Bài tập

86

§3. Thí nghiệm nén ba trục và xử lý kết quả

94

3.1. Tóm tắt lý thuyết thí nghiệm nén ba trục

94

3.1.1. Các sơ đồ thí nghiệm độ bền chống cắt của đất

96

3.1.2. Quan hệ giữa sự thay đổi tiết diện ngang và thể tích mẫu

 

khi thí nghiệm

96

3.1.3. Các dạng đồ thị Mohr - Coulomb trong các thí nghiệm nén 3 trục

97

3.1.4. Sự thay đổi độ bền không thoát nước

99

3.2. Các ví dụ

100

3.3. Bài tập

115

Chương 3. Tính toán dòng chảy ổn định của NDĐ vào công trình thu nước

 

nằm ngang

 

§1. Tóm tắt lý thuyết

118

1.1. Khái niệm cơ bản về nước dưới đất

118

1.1.1. Quy luật vận động thấm cơ bản của nước dưới đất

118

1.1.2. Khái niệm về tầng chứa nước dưới đất

119

1.2. Tính lưu lượng thấm và chiều cao mực nước dưới đất

120

1.2.1. Tầng chứa nước không áp lực (tầng chứa nước có mặt thoáng

 

tự do)

120

1.2.2. Tầng chứa nước có áp lực

123

1.2.3. Tầng chứa nước gồm nhiều lớp đất có k| k2 * ... kn

124

1.2.4. Đáy tầng chứa nước nằm ngang và ở giữa 2 sông

127

1.2.5. Đáy tầng chứa nước nằm nghiêng và ở giữa 2 sông

128

§2. Các ví dụ và bài tập

130

2.1. Các ví dụ

130

2.2. Bài tập

149

Chương 4. Tính toán thấm của nước dưới đất vào giếng khoan

 

§1. Tóm tắt lý thuyết

153

1.1. Khái niệm

153

1.2. Trường hợp giếng hoàn chỉnh

154

1.2.1. Trong tầng chứa nước không áp

154

1.2.2. Trong tầng chứa nước có áp lực

156

1.2.3. Trong tầng chứa nước gồm nhiều lớp

157

1.3. Trường hợp giếng không hoàn chỉnh

159

1.3.1. Trong tầng chứa nước không áp

159

1.3.2. Trong tầng chứa nước có áp

162

1.4. Xác định bán kính ảnh hưởng của giếng

165

1.4.1. Công thức kinh nghiệm của Kusakin

165

1.4.2. Công thức kinh nghiệm của Zikhard

165

1.4.3. Bán kính ảnh hưởng của giếng lớn Ro

165

1.4.4. Công thức kinh nghiệm của E.E. Kerkis

166

1.4.5. Công thức kinh nghiệm của Coden

166

1.4.6. Công thức của I. Sulxe

167

1.4.7. Công thức tính R theo a (hệ số dẫn áp hay hệ số dẫn mực nước)

167

1.4.8. Tính gần đúng R theo tài liêu thí nghiệm bơm nước tại hiện trường

167

1.5. Hạ thấp mực nước và tháo khô hố móng

167

1.5.1. Tính lưu lượng chảy vào hố móng, công trình khai thác lộ thiên

167

1.5.2. Hệ thống các giếng có ảnh hưởng lẫn nhau

172

§2. Các ví dụ và bài tập

175

2.1. Các ví dụ

175

2.2. Bài tập

198

Chương 5. Thí nghiệm hiện trường

 

§ 1. Tóm tắt lý thuyết

200

1.1. Thí nghiệm xuyên tĩnh

200

1.2. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn

202

1.3. Thí nghiệm nén tải tĩnh bằng bàn nén

204

1.4. Thí nghiệm cắt cánh

205

1.5. Thí nghiệm nén ngang trong hố khoan

206

1.6. Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục cọc

208

§2. Các ví dụ

211

Đáp số các bài tập

218

Phụ lục

223

Tài liệu tham khảo

229

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
1
Số lượng sách:
2949