Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Bài tập thủy lực Tập 1
4.5
1843
Lượt xem
4
Lượt đọc
Tác giảHoàng Văn Quý
ISBN978-604-82-3092-0
ISBN điện tử978-604-82-4048-6
Khổ sách19x27cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcHoàng Văn Quý
Số trang315
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

   Cuốn bài tập Thủy lực xuất bản lần đầu vào năm 1973. Nội dung của nó tương ứng với nội dung cuốn Giáo trình thủy lực xuất bản năm 1968 và 1969. Cuốn Bài tập thủy lực đó được soạn thành 2 tập: Tập I do đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm và Hoàng Văn Quý biên soạn, đồng chí Hoàng Văn Quý chủ biên. Tập II do các đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm, Lưu Công Đào, Nguyễn Như Khuê và Hoàng Văn Quý biên soạn, đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm chủ biên.

Năm 1978 cuốn Giáo trình thủy lực đã được tái bản, có sửa chữa và bổ sung. Để tương ứng với cuốn giáo trình đó hai tập cuốn Bài tập thủy lực cũng được sửa chữa và bổ sung. Lần tái bản này do đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm chịu trách nhiệm chỉnh lý

 

Xem đầy đủ
Chương I. Những tính chất cơ bản của chất lỏng và chất khí  
I. Tóm tắt lý thuyết

5

II. Bài tập

8

Chương II. Thủy tĩnh học 
I. Tóm tắt lý thuyết

11

II. Bài tập

20

Chương III 
I. Tóm tắt lý thuyết

52

II. Bài tập

63

Chương IV. Tổn thất cột nước trong dòng chảy 
I. Tóm tắt lý thuyết

85

II. Bài tập

96

Chương V. Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi 
I. Tóm tắt lý thuyết 

122

II. Bài tập 

128

Chương VI. Dòng chảy ổn định, đều, có áp trong ống dài  
I. Tóm tắt lý thuyết

149

II. Bài tập

155

Chương VII. Nước va 
I. Tóm tắt lý thuyết

170

II. Bài tập

173

Chương VIII. Dòng chảy đều không áp trong kênh 
I. Tóm tắt lý thuyết

183

II. Bài tập

187

Chương IX. Dòng chảy ổn định không đồng đều trong kênh hở 
I. Tóm tắt lý thuyết

209

II. Bài tập 

217

PHỤ LỤC 
Phụ lục 1-1: Trị số trọng lượng riêng của nước và của không khí dưới áp          suất khí quyển

245

Phụ lục1-2: Trị số hệ số nhớt động n của nước và không khí tính bằng cm2/s, dưới áp suất khí quyển

245

Phụ lục 2-1: Mômen quán tính Ic (đối với trục nằm ngang đi qua trọng tâm C), tọa độ trọng tâm yc và diện tích w của các hình phẳng

246

Phụ lục 4-1: Trị số độ nhám tuyệt đối D và hệ số nhám n

247

Phụ lục 4-2: Độ nhám tương đương Dtđ của ống và kênh

248

Phụ lục 4-3: Trị số hệ số nhám n của N.N. Pavơlốpxki và trị số hệ số k trong công thức I.I. Agơrốtxkin

248

Phụ lục 4-4: Trị số hệ số C tính theo công thức của Bazanh

250

Phụ lục 4-5: Trị số C theo công thức N.N. Pavơlốpxki

251

Phụ lục 4-6: Trị số           (C tính theo công thức Agơrốtxkin)

252

Phụ lục 4-7a: Hệ số tổn thất cục bộ xc dùng cho tính toán sơ bộ

256

Phụ lục 4-7b: Hệ số tổn thất cục bộ

257

Phụ lục 6-1a: Bảng tính K = f(d,tn), trong đó C tính theo công thức N.N.Pavơlốpxki với

260

     
Phụ lục 6-1b: Bảng tính K = f(d, n), trong đó hệ số C tính theo công thức

261

    Agơrốtxkin
Phụ lục 6-2: Trị số các hệ số sửa chữa q1 và q2 dùng cho tính toán ống trong

262

 khu sức cản quá độ
Phụ lục 8-1a: Lưu tốc cho phép không xói của dòng chảy đối với đất không dính

262

Phụ lục 8-1b: Lưu tốc cho phép không xói của dòng chảy đối với các loại 

                        đất dính

263

Phụ lục 8-2: Trị số lực dính kết tính toán Ct của đất dính

263

Phụ lục 8-3: Trị số f(Rln)

264

Phụ lục 8-4: Bảng dùng để tính kênh hình thang

269

Phụ lục 8-5: Trị số Ko và Wo của ống tròn

273

Phụ lục 9-1: Trị số độ sâu phân giới (hk) của kênh chữ nhật

274

Phụ lục 9-2: Trị số xk để tính độ sâu phân giới của kênh mặt cắt tròn

277

Phụ lục 9-3: Hàm số j(h) để tính dòng không đều trong kênh dốc thuận

277

Phụ lục 9-4: Hàm số y(x) để tính dòng không đều trong kênh đáy bằng

281

Phụ lục 9-5: Hàm số f(x) để tính dòng không đều trong kênh có dốc nghịch

285

Mục lục

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949