Tác giả | Nguyễn Đình Chiều |
ISBN điện tử | 978-604-82-6387-4 |
Khổ sách | 17x24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2005 |
Danh mục | Nguyễn Đình Chiều |
Số trang | 235 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Trong những năm gần đây, ở nước ta và nước ngoài đã xuất hiện nhiều tuyển tập cũng như các giáo trình về Lý thuyết đàn hồi, được trình bày với các quan điểm khác nhau, nhằm làm sáng tỏ sự phát triển lý thuyết và ứng dụng của nó. Cuốn sách “Bài toán phẳng của Lý thuyết đàn hồi sẽ trình bày: Tổng quan sự phát triển các phương pháp giải bài toán phẳng của Lý thuyết đàn hồi, cho các phương trình cơ bản, thiết lập và giải các bài toán biên cơ bản dựa trên Lý thuyết hàm biến số phức, tính chất của tích phân dạng Côsi, phép biến đổi tích phân Furiê và phương trình tích phân. Cuốn sách này được viết với các mục đích:
- Hệ thống lại những kết quả của các nhà nghiên cứu với mong muốn làm rõ hơn về sự phát triển các phương pháp giải lớp bài toán có ý nghĩa quan trọng của lý thuyết và thực tế;
- Cho những cơ sở của Lý thuyết phẳng đàn hồi và trình bày các phương pháp giải các bài toán biên cơ bản, chủ yếu áp dụng công cụ toán học: Lý thuyết hàm biến số phức, tính chất của tích phân dạng Côsi, các phép biến đổi tích phân Furiê, và phương trình tích phân.
MỤC LỤC | Trang |
Lời nói đầu | 3 |
Chương mở đầu - SỰ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN PHẲNG CỦA LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI | 5 |
1. Những vấn đề chung | 5 |
2. Vấn đề về ứng suất đối với vật thuần nhất từng mảnh | 11 |
3. Bài toán đặc biệt của lý thuyết phẳng đàn hồi | 14 |
3.1. Bài toán phẳng của Lý thuyết đàn hồi đối với vật có lát cắt -vết nứt | 15 |
3.2. Sự phát triển của lý thuyết cân bằng giới hạn của vật giòn có vết nứt | 16 |
Chương 1 - MỘT SỐ DANH TỪ- KHÁI NIỆM HỆ THỨC TOÁN HỌC | 23 |
1.1. Điểm kỳ dị của hàm giải tích - Điểm rẽ nhánh | 23 |
1.2. Thác triển giải tích | 26 |
1.3. Định lý cơ bản của thặng dư | 27 |
1.4. Các công thức CoxouKoro - rijieMejis | 28 |
1.5. Bài toán liên hợp | 36 |
1.6. Ánh xạ bảo giác | 43 |
1.7. Một vài kết quả về phép biến đổi tích phân Furiê | 44 |
1.8. Chuỗi Furiê ở dạng phức | 47 |
1.9. Hệ phương trình đại số tuyến tính | 48 |
Chương 2 – NHỮNG PHUƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI PHẲNG | 50 |
2.1. Môi trường đàn hồi - Định luật Hooke - Thiết lập bài toán của lý thuyết đàn hồi | 50 |
2.2. Biến dạng phẳng | 56 |
2.3. Trạng thái ứng suất phẳng tổng quát | 58 |
2.4. Hàm ứng suất Ery và biểu diễn phức của nó | 60 |
2.5. Những công thức tổng quát đối với miền đa liên hữu hạn | 67 |
2.6. Các bài toán cơ bản | 72 |
2.7. Lực tập trung và mômen tập trung | 76 |
2.8. Một số thí dụ tính toán áp dụng | 79 |
2.9. ứng suất nhiệt | 92 |
Chương 3 - ÁP DỤNG PHƯƠNG TRÌNH HÀM VÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN ĐỂ GIÂI BÀI TOÁN PHANG CỦA LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI | 94 |
3.1. Đưa các bài toán cơ bản của lý thuyết đàn hồi phẳng tới các phương trình hàm | 94 |
3.2. Biến đổi các phương trình hàm về các phương trình tích phân Frếtđôn | 96 |
3.3. Các bài toán biên cơ bản đối với miền tròn | 100 |
3.4. Các bài toán cơ bản đối với mặt phẳng có lỗ hở ellíp | 103 |
3.5. Các bài toán cơ bản đối với nửa mặt phẳng | 105 |
3.6. Một số thí dụ tính toán áp dụng | 110 |
3.7. Môi trường nặng đàn hồi bị giảm yếu bởi hai lỗ hở dạng ellíp | 120 |
Chương 4 - GIẢI BÀI TOÁN PHÀNG CỦA LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỌP | 126 |
4.1. Biến đổi một vài hệ thức cơ bản đối với nửa mặt phẳng | 126 |
4.2. Một vài bài toán tiếp xúc | 127 |
4.3. Bài toán cơ bản thứ nhất đối với mặt phẳng có các lát cắt thẳng | 137 |
Chương 5 - BÀI TOÁN PHÀNG CỦA LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI ĐỐI VỚI VẬT THUẦN NHẤT TÙNG MẢNH | 142 |
5.1. Thiết lập bài toán đối với môi trường lắp ghép thuần nhất [2,4] | 142 |
5.2. Lời giải của một vài bài toán | 146 |
5.3. Áp lực của Stamp (khuôn nén) vào nửa mặt phẳng đàn hồi thuần nhất từng mảnh | 162 |
5.4. Lời giải của một vài bài toán (tiếp) - Bài toán 4 [140] | 172 |
Chương 6 - BÀI TOÁN PHẲNG CỦA LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI VỚI VẬT CÓ LÁT CẮT – VẾT NỨT | 177 |
6.1. Các bài toán của lý thuyết đàn hồi đối với vật có các lát cắt [99] | 177 |
6.2. Lời giải của một vài bài toán | 179 |
6.3. Một vài vấn đề về cơ sở lý thuyết vết nứt | 191 |
6.4. Uốn của thanh (dầm) có vết nứt thẳng | 202 |
Phụ lục 1 - Một số phân tích dạng Côsi | 213 |
Phụ lục 2 - Áp dụng của tích phân - Kpnci oộộe.i - lỉlnapu | 219 |
Tài liệu tham khảo | 222 |
Mục lục | 233 |