Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Các phương pháp tính lún cho nền đất
4.5
1642
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Uyên
ISBN978-604-82-2009-9
ISBN điện tử978-604-82-3669-4
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcNguyễn Uyên
Số trang221
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Quan hệ giữa chuyển vị của đất và sự ổn định của  các công trình có liên quan là một quan  hệ phức tạp. Trước hết, đất có thể chuyển vị theo một cơ chế và hơn nữa công trình có nhiều loại, mỗi loại có khả năng khác nhau khi chịu đựng và hủy hoại do chuyển vị. Một số công trình khối xây hoặc bằng  gạch thường dễ gãy nên có thể bị nứt và cả hư hại kết cấu chỉ bởi các chuyển  vị rất nhỏ của móng. Trong khi các công trình khác có thể xây dựng để chịu  được các chuyển vị khá lớn mà không có hư hại thực sự.

Thật quan trọng là việc nhận thức được rằng, trạng thái của đất trước, trong khi và sau khi xây dựng có khuynh hướng biến đổi, đôi khi khá lớn. Việc dự đoán các thay đổi là khó khăn nhất của người thiết kế. Phần lớn hư hại công trình xảy ra là do móng chuyển vị vì không dự kiến trước các trạng thái của đất mà nguyên nhân cơ bản hầu như là do việc khảo sát khu đất không  làm đầy đủ và thiếu hiểu biết về các đặc trưng của đất.

Để công trình làm việc bình thường và không bị phá hoại do lún thì độ lún tổng và độ lún không đều theo tính toán phải nhỏ hơn giá trị do quy phạm quy định cho mỗi loại công trình.

Dựa trên các giáo trình Cơ học đất, nền móng hiện đang giảng  dạy cho sinh viên, học sinh cao học các trường Đại học ở Mỹ, Anh, Canada, Nga,... tác giả biên soạn cuốn sách "Các phương pháp tính lún cho nền đất". Cuốn sách có thể được dùng làm giáo trình, sách tham khảo cho học viên cao học, nghiên cứu sinh cũng như sinh viên, cán bộ chuyên ngành Địa kỹ thuật, Xây dựng của Việt Nam.

 

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
Chương 1. Phân bố ứng suất trong đất 
1.1. Phân bố ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra9
1.2. Phân bố ứng suất do tải trọng ngoài gây nên - trường hợp nền đồng nhất12
1.3. Ứng suất thuỷ động39
1.4. Ứng suất tiếp xúc dưới đáy móng40
1.5. Áp lực nước lỗ rỗng và ứng suất hiệu quả43
Bài tập63
Chương 2. Lún ổn định của nền đất 
2.1. Tính lún bằng cách sử dụng kết quả của bài toán nén đất một chiều69
2.2. Tính lún theo kết quả của lý thuyết đàn hồi79
2.3. Phương pháp lớp tương đương87
2.4. Tính lún có xét ảnh hưởng của các móng xung quanh95
Bài tập102
Chương 3. Lý thuyết cố kết 
3.1. Khả năng chịu nén của đất104
3.2. Oedometer và thí nghiệm cố kết107
3.3. Áp lực cố kết trước, cố kết bình thường, quá cố kết, đang cố kết109
3.4. Tính độ lún114
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng việc xác định s'p128
3.6. Dự đoán đường cong cố kết ngoài trời130
3.7. Các phương pháp gần đúng và giá trị điển hình của các chỉ số nén135
Bài tập141
Chương 4. Cố kết theo thời gian của nền đất 
4.1. Quá trình cố kết145
4.2. Lý thuyết cố kết một hướng của Terzaghi147
4.3. Xác định hệ số cố kết Cv160
4.4. Tính thời gian lún174
4.5. Cố kết do lưu biến (cố kết thứ cấp)177
Bài tập198
Tài liệu tham khảo215

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949