Tác giả | Bùi Lê Gôn |
ISBN | 978-604-82-2100-3 |
ISBN điện tử | 978-604-82-6223-5 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2017 |
Danh mục | Bùi Lê Gôn |
Số trang | 260 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Chi tiết máy là môn học cơ sở quan trọng của chương trình đại học ngành cơ khí, nội dung của nó liên quan đến kiến thức của nhiều môn học như Vẽ kỹ thuật cơ khí, Dung sai và kỹ thuật đo, Cơ học cơ sở, Nguyên lý máy, Kỹ thuật gia công cơ khí,... Với xu thế hội nhập và phát triển, nội dung và chương trình của các môn học này đã có những sự thay đổi cơ bản, nên việc biên soạn giáo trình Chi tiết máy phù hợp với chương trình đào tạo mới là cần thiết.
Để đáp ứng tài liệu học tập cho sinh viên cơ khí chuyên ngành của trường Đại học Xây dựng theo học chế tín chỉ, chúng tôi biên soạn giáo trình Chi tiết máy. Với tính chất là tài liệu học tập, nên nội dung giáo trình chỉ bao hàm những vấn đề chủ yếu và cần thiết nhất về chi tiết máy có công dụng chung với thuật ngữ và ký hiệu dựa theo tiêu chuẩn Nhà nước (TCVN) và quốc tế (ISO, SI).
Giáo trình đã được PGS.TS. Trương Quốc Thành - nguyên trưởng Bộ môn Cơ giới hóa xây dựng, đọc và góp ý kiến, KS Đỗ Văn Nhất - giảng viên Bộ môn Cơ sở kỹ thuật cơ khí, trường Đại học Xây dựng giúp chỉnh sửa và hoàn thiện. Tuy nhiên, việc biên soạn một giáo trình cơ sở kỹ thuật truyền thống của ngành Cơ khí là một việc khó, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được những góp ý xây dựng từ các bạn đọc.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: Cơ sở tính toán thiết kế chi tiết máy | 7 |
1.1. Tải trọng và ứng suất | 7 |
1.2. Chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy | 12 |
1.3. Độ bền mỏi của chi tiết máy | 15 |
1.4. Phưong pháp tính toán thiết kế chi tiết máy | 19 |
Chương 2: Độ tin cậy, chỉ tiều công nghệ và kinh tế trong thiết kế máy | 23 |
2.1. Độ tin cậy | 23 |
2.2. Dung sai lắp ghép, nhám bề mặt và tính công nghệ trong thiết kế | 25 |
2.3. Tính kinh tế của máy và chi tiết máy | 32 |
Câu hỏi ôn tập phần 1 | 34 |
Chương 3: Truyền động ma sát | 37 |
3.1. Truyền động bánh ma sát | 37 |
3.2. Truyền động đai | 45 |
Chương 4: Truyền động bánh răng | 66 |
4.1. Khái niệm chung | 66 |
4.2. Đặc điểm ăn khớp của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng và kết cấu bánh răng | 67 |
4.3. Cơ sở tính toán thiết kế truyền động bánh răng | 73 |
4.4. Tính toán độ bền bộ truyền bánh răng | 84 |
4.5. Truyền động bánh răng côn | 91 |
4.6. Đánh giá bộ truyền và chỉ dẫn thiết kế | 95 |
Chương 5: Truyền động trục vít | 97 |
5.1. Khái niệm chung | 97 |
5.2. Đặc điểm ăn khớp của bộ truyền và kết cấu trục vít, bánh vít | 98 |
5.3. Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền trục vít | 102 |
5.4. Tính toán độ bền và nhiệt trong truyền động trục vít | 109 |
5.5. Đánh giá bộ truyền và chỉ dẫn thiết kế | 111 |
Chương 6: Truyền động xích | 115 |
6.1. Khái niệm chung | 115 |
6.2. Cấu tạo xích và đĩa xích | 117 |
6.2.3. Vật liệu xích và đĩa xích | 118 |
6.3. Cợ sở tính toán thiết kế bộ truyền xích | 118 |
6.4. Tính toán thiết kế bộ truyền xích | 123 |
6.5. Đánh giá bộ truyền xích và chỉ dẫn thiết kế | 126 |
Chương 7: Truyền động vít - đai ốc | 130 |
7.1. Khái niệm chung | 130 |
7.2. Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền vít - đai ốc | 132 |
7.3. Tính toán bộ truyền vít - đai ốc | 134 |
7.4. Đánh giá bộ truyền và chỉ dẫn về thiết kế | 136 |
Câu hỏi ôn tập phần 2 | 138 |
Chương 8: Trục | 141 |
8.1. Công dụng, phân loại và cấu tạo trục | 141 |
8.2. Lắp ghép các chi tiết máy trên trục | 142 |
8.3. Cơ sở tính toán thiết kế trục | 143 |
8.4. Tính toán trục theo độ bền, độ cứng và dao động | 147 |
8.5. Chỉ dẫn thiết kế và thí dụ | 153 |
Chương 9: Ổ trục | 156 |
9.1. Khái niệm chung | 156 |
9.2. Ổ trượt | 156 |
9.3. Ô lăn | 164 |
Chương 10: Khớp nối | 182 |
10.1. Công dụng, phân loại và chọn kích thước khớp nối | 182 |
10.2. Nối trục | 182 |
10.3. Ly hợp | 186 |
10.4. Ly hợp tự động | 187 |
Chương 11: Lò xo | 191 |
11.1. Khải niệm chung | 191 |
11.2. Cơ sở tính toán thiết kế lò xo | 192 |
11.3. Chỉ dẫn về thiết kế và thí dụ | 197 |
Câu hỏi ôn tập phần 3 | 199 |
Chương 12: Các chi tiết máy ghép | 202 |
12.1. Ghép bằng đinh tán | 202 |
12.2. Ghép bằng hàn | 208 |
12.3. Ghép bằng độ dôi | 219 |
12.4. Ghép bằng then - then hoa, trục định hình và chêm chôt | 224 |
12.5. Ghép bằng ren | 228 |
12.6. Phân tích lựa chọn mối ghép | 249 |
Tài liệu tham khảo | 252 |