Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử dụng đất bền vững
4.5
1156
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn An Thịnh
ISBN978-604-82-1275-9
ISBN điện tử978-604-82-3424-9
Khổ sách16 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn An Thịnh
Số trang129
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách ”Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử dụng đất bền vững” đề cập tới cơ sở lý thuyết và ứng dụng các nguyên lý khoa học của sinh thái cảnh quan trong công tác kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử dụng đất. Toàn bộ cuốn sách được trình bày trong 15 bài với các nhóm chủ đề cơ bản: (i) bổ túc các khái niệm cơ bản về sinh thái học, cảnh quan học, kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử dụng đất bền vững; (ii) khái niệm và lịch sử phát triển sinh thái cảnh quan; (iii) mô hình sinh thái học về các yếu tố kiến trúc cảnh quan; (iv) metric cảnh quan: (v) kiến trúc cảnh quan đa chức năng; (vi) kiến trúc phục hồi cảnh quan; (vii) kiến trúc cảnh quan và ecotone theo mô hình động lực nguồn - đích; (viii) nguyên lý quy hoạch sử dụng đất bền vững dựa trên mô hình dấu chân sinh thái; (ix) kiến trúc mô phỏng cảnh quan tự nhiên; (x) kiến trúc bảo tồn di sản; (xi) quy hoạch sử dụng đất lồng ghép bảo vệ, phát triển đa dạng cảnh quan và đa dạng văn hóa; (xii) kiến trúc cảnh quan đô thị và nông thôn; (xiii) kiến trúc không gian xanh đô thị; (xiv) kiến trúc hành lang đa dạng sinh học; (xv) kiến trúc cảnh quan bảo tồn. Đây là những nội dung cần thiết đối với công tác đào tạo ở bậc đại học và sau đại học các ngành kiến trúc cảnh quan, quy hoạch xây dựng, địa lý học, quản lý đất đai, sinh thái học, quản lý môi trường,... tại Việt Nam. Bên cạnh nội dung lý luận, cuốn sách đề cập cụ thể tới các bài học kinh nghiệm tại nhiều nước trên thế giới; hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành sát với nội dung lý thuyết.

Xem đầy đủ

 

Lời mở đầu

5

Bài mở đầu. Bổ túc các khái niệm cơ bản của

 

                      sinh thái học và cảnh quan học
1. Sinh thái học

7

2. Cảnh quan học

9

3. Kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử dụng đất bền vững

11

Bài 1. Khái niệm, lịch sử ra đời và phát triển của sinh thái cảnh quan

16

1.1. Khái niệm sinh thái cảnh quan

16

1.2. Lịch sử phát triển của sinh thái cảnh quan

18

Bài 2. Mô hình sinh thái học về các yếu tố kiến trúc cảnh quan

21

2.1. Mô hình PCM về cảnh quan

21

2.2. Kiến trúc mảnh rời rạc và hiệu ứng sinh thái

22

2.3. Kiến trúc hành lang và hiệu ứng sinh thái

28

2.4. Kiến trúc thể nền và hiệu ứng sinh thái

29

Bài 3. Metric cảnh quan

31

3.1. Khái niệm

31

3.2. Các metric phi không gian

31

3.3. Các metric không gian

34

Bài 4. Kiến trúc cảnh quan đa chức năng

47

4.1. Chức năng cảnh quan và đa chức năng

47

4.2. Kiến trúc cảnh quan đa chức năng

53

Bài 5. Kiến trúc phục hồi cảnh quan dựa trên các nguyên lý sinh thái                  cảnh quan về quá trình không gian gây biến đổi cảnh quan

59

5.1. Các khái niệm

59

5.2. Phân loại các quá trình không gian gây biến đổi cảnh quan

60

5.3. Các nguyên lý kiến trúc phục hồi cảnh quan

62

Bài 6. Kiến trúc cảnh quan và ecotone theo mô hình

63

          động lực nguồn - đích
6.1. Nguyên lý kiến trúc cảnh quan theo mô hình động lực nguồn - đích

63

6.2. Động lực nguồn - đích trong cảnh quan

64

6.3. Kiến trúc ecotone

66

Bài 7. Nguyên lý quy hoạch sử dụng  đất bền vững dựa trên mô hình 

          dấu chân sinh thái

69

7.1. Các khái niệm

69

7.2. Mô hình xác định cơ cấu sử dụng đất theo  dấu chân thành phần

71

7.3. Nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất bền vững dựa trên thước đo

72

       dấu chân sinh thái
Bài 8. Cảnh quan tự nhiên và kiến trúc phỏng sinh

75

8.1. Cảnh quan tự nhiên

75

8.2. Nguyên lý phỏng sinh và kiến trúc mô phỏng cảnh quan tự nhiên

76

Bài 9. Cảnh quan văn hóa và  kiến trúc bảo tồn di sản văn hóa

79

9.1. Cảnh quan văn hóa

79

9.2. Các tiêu chí xác định cảnh quan văn hóa của Ủy ban Di sản Thế giới

80

9.3. Các tiêu chí xác định di sản văn hóa và di sản tự nhiên được quy định               trong Luật Di sản Văn hóa của Việt Nam

82

Bài 10. Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép  bảo vệ, phát triển đa dạng                    cảnh quan và đa dạng văn hóa

87

10.1. Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép bảo vệ, phát triển đa dạng cảnh quan

87

10.2. Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép bảo vệ, phát triển đa dạng văn hóa

89

Bài 11. Kiến trúc cảnh quan nông thôn và đô thị

94

11.1. Đặc trưng về kiến trúc của các cảnh quan nông thôn và đô thị

94

11.2. Nguyên tắc kiến trúc cảnh quan nông nghiệp sinh thái

97

11.3. Các nguyên lý kiến trúc cảnh quan đô thị

98

Bài 12. Kiến trúc không gian xanh đô thị

103

12.1. Không gian xanh đô thị

103

12.2. Nguyên tắc kiến trúc không gian xanh đô thị

103

12.3. Các mô hình kiến trúc không gian xanh đô thị

104

Bài 13. Kiến trúc hành lang đa dạng sinh học

108

13.1. Hành lang đa dạng sinh học

108

13.2. Các mô hình kiến trúc hành lang đa dạng sinh học

110

Bài 14. Kiến trúc cảnh quan bảo tồn

113

14.1. Quy định pháp luật về cảnh quan bảo tồn tại Việt Nam

113

14.2. Kiến trúc cảnh quan bảo tồn

116

14.3. Các nguyên tắc bảo vệ nơi sống trong cảnh quan bảo tồn

125

Học liệu học tập

129

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
6
Khách:
0
Số lượng sách:
2949