Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Công nghệ lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động
4.5
673
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐặng Gia Nải
ISBN2010-CNLGPDTDGDD1
ISBN điện tử978-604-82-4070-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2010
Danh mụcĐặng Gia Nải
Số trang152
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cùng với xu thế đổi mới phát triển của đất nước, Ngành giao thông vận tải Việt Nam trong những năm qua đã giành được nhiều thành tích trong lĩnh vực xây dựng các công trình hạ tầng GTVT từ cấp truyền thống đến hiện đại, theo đố đội ngủ cán bộ KHCN của Ngành đã từng bước vươn lên nắm bắt có hiệu quả những tiến bộ kỹ thuật tiên tiến của thế giới và áp dụng thành công trong nhiều công trình to lớn của đất nước. Trong những thành công đó chúng ta không thể không nhắc đến những thành tựu tuyệt vời của Ngành xây dựng cầu đạt được, đặc biệt những công trình cầu bê tông cốt thép dự ứng lực (BTCTDUL) thi công bằng các phương pháp công nghệ hiện đại. Từ những kết cấu kiểu dầm giản đơn thi công theo các giải pháp công nghệ truyền thống căng trước trên bệ cố định hoặc thi công những nhịp dầm khẩu độ nhỏ bằng phương pháp đúc tại cho trên đà giáo, ngày nay với các công nghệ mới, tiên tiến như đúc hẫng, đúc đẩy... cho phép chúng ta có thể xây dựng các công trình cầu có khẩu độ nhịp lớn, vượt xa giới hạn khẩu độ nhịp của dầm giản đơn truyền thống.

Đôi với công nghệ lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động (LG), nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã áp dụng nó để triển khai xây dựng những công trình cầu BTCTDUL có quy mô chiều dài lớn trên các tuyến đường sắt, đường bộ cao tốc và các công trình cầu trong lòng nội đô thành phố. Cơ sở cho việc áp dụng nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao của công nghệ này thể hiện ở cho: Bảo đảm ở mức độ cao về an toàn công trình trong quá trình thi công, các công đoạn thi công được tách bạch độc lập nên phát huy cao khả năng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tốc độ thi công nhanh (3 - 5 ngày/nhịp) nên rất thích hợp đối với những cầu xây dựng trong thành phố' trước yêu cầu cần phải bảo đảm giao thông bình thường cho các phương tiện giao thông trong mọi tình huống...

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Chương 1. Công nghệ lắp ghép trên đà giáo di động - quá trình áp dụng phát triển 
1.1. Vài nét về sự ra đời và phát triển công nghệ lắp ghép trong lĩnh vực 
xây dựng cầu bêtông dự ứng lực5
1.2. Áp dụng ý tuởng lắp ghép trong các giải pháp công nghệ truyền thống6
1.2.1. Công nghệ lắp ghép trên hệ đà giáo cố định6
1.2.2. Công nghệ lắp hẫng tịnh tiến (Progressive Placement Method)6
1.2.3. Công nghệ lắp ghép cân bằng đối xứng bằng giàn treo di động7
1.2.4. Công nghệ lắp hẫng truyền thống9
1.2.5. Công nghệ lắp ghép tuần tự hoàn chỉnh cho từng nhịp trên đà giáo 
(span by span - SPS)9
1.3. Tình hình áp dụng công nghệ lắp ghép trong xây dựng cầu ở Việt Nam10
1.4.Phát triển công nghệ lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động trên cơ sở vận dụng các đặc điểm lợi thế của các giải pháp công nghệ lắp ghép truyền thống 11 
1.4.1. Sự ra đời của công nghệ lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động11
1.4.2. Tình hình áp dụng công nghệ LG trên thế giới12
Chương 2. Đặc điểm kỹ thuật và nội dung KHCN chủ yếu của công nghệ LG 14 
2.1. Mô tả tổng quát nguyên lí làm việc của công nghệ LG14
2.1.1. Cơ chế vận hành14
2.1.2. Một số đặc điểm kỹ thuật chủ yếu17
2.2. Các giải pháp kỹ thuật của công nghệ LG và đặc điểm của từng giải pháp 19 
2.2.1. Hệ đà giáo chạy trên19
2.2.2. Hệ đà giáo chạy dưới23
2.2.3. Phạm vi áp dụng có hiệu quả đối với từng giải pháp công nghệ25
2.3. Tính toán thiết kế hệ đà giáo đẩy khẩu độ nhịp 40m, 45m, 50m25
2.3.1. Các tham số cơ bản25
2.3.2. Lựa chọn các thông số kích thước chung của đà giáo26
2.3.3. Tính toán thiết kế hệ kết cấu đà giáo31
2.3.4. Tính toán thiết kế các kết cấu trụ phụ (giá đỡ)35
2.3.5. Kết luận39
2.4. Trang thiết bị phục vụ vận hành công nghệ LG39
2.4.1. Hệ thống thiết bị công nghệ39
2.4.2. Những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật40
2.4.3. Lựa chọn nhóm thiết bị nâng hạ điều chỉnh41
2.4.4. Lựa chọn nhóm thiết bị vận hành43
2.4.5. Lựa chọn thiết bị lắp ráp43
2.4.6. Lựa chọn thiết bị vận chuyển45
2.4.7. Lựa chọn thiết bị phục vụ46
2.5. Các thông số thiết kế chuẩn và nguyên lý cấu tạo các loại mặt cắt tiết diện 
dầm hộp bê tông dự ứng lực phù hợp với đặc điểm chịu lực48
2.5.1. Cấu tạo hình dạng, kích thước chuẩn của mặt cắt tiết diện48
2.5.2. Các dạng mặt cắt đặc biệt50
2.6. Nguyên lý cấu tạo bề mặt tiếp xúc của phân đoạn53
2.7. Nguyên lý bố trí bó cáp dự ứng lực liên kết các phân đoạn53
2.8. Phân tích mô hình cơ cấu làm việc của kết cấu dầm hộp lắp ghép trên cơ sở 
thuật toán phần tử hữu hạn và phần mềm tính toán MIDAS/CIVIL56
2.8.1. Một số phân tích so sánh về sự làm vệc của hệ thống dự ứng lực dính bám 
và không dính bám56
2.8.2. Phân tích tính toán kết cấu cầu dầm lắp ghép làm việc với hệ dự ứng lực 
ngoài trong giai đoạn SLS (Serviceability Limit State) bằng phần mềm MIDAS/CIVIL58
2.8.3. Phân tích tính toán kết cấu cầu dầm lắp ghép làm việc với hệ dự ứng lực ngoài trong giai đoạn ULS (Ultimate Limit State) bằng một số mô hình 
theo thuật toán phần tử hữu hạn62
Chương 3. Đặc điểm cấu tạo và phân tích độ bền của mối nối và khóa chịu cắt trong cầu bê tông dự ứng lực lắp ghép phân đoạn 
3.1. Giới thiệu các loại mối nối67
3.1.1. Mối nối ướt bằng bê tông đổ tại chỗ có cốt thép chờ (mối nối loại 1)68
3.1.2. Mối nối ướt bằng bê tông không có cốt thép chờ (mối nối loại 2)69
3.1.3. Mối nối bằng vữa xi măng (mối nối loại 3)70
3.1.4. Mối ướt sử dụng keo epoxy (mối nối loại 4)70
3.1.5. Mối nối khô (mối nối loại 5)73
3.2. Sử dụng các khóa chống cắt trong mối nối khô hoặc mối nối epoxy73
3.2.1. Giới thiệu chung73
3.2.2. Nguyên tắc bố trí khoá74
3.3. Phân tích lựa chọn mối nối sử dụng trong công nghệ LG77
3.3.1. Cơ sở cấu tạo mối nối77
3.3.2. Mối nối keo epoxy77
3.3.3. Mối nối bê tông hạt mịn đổ tại chỗ77
3.4. Tình hình ứng dụng các dạng mối nối lắp ghép78
3.4.1. Tình hình áp dụng mối nối ở các nước trên thế giới78
3.4.2. Tình hình áp dụng mối nối ở Việt Nam80
3.5. Phân tích độ bền khai thác của cầu bê tông cốt thép dự ứng lực lắp ghép 82 
3.5.1. Khái quát chung82
3.5.2. Hiện trạng chất lượng của các cầu bê tông cốt thép dự ứng lực lắp ghép 82 
3.5.3. Các nghiên cứu thực nghiệm84
3.5.4. Các biện pháp tăng cường độ bền vững của cầu bê tông cốt thép 
dự ứng lực lắp ghép phân đoạn89
3.5.5. Một vài nhận xét93
Chương 4. Phân tích ảnh hưởng của mối nối đến khả năng chịu cắt và chịu xoắn của kết cấu 
4.1. Cơ chế truyền lực cắt trong bê tông94
4.1.1. Cơ chế chịu cắt của mối nối95
4.1.2. Thiết kế mối nối96
4.2. Các nghiên cứu về sự làm việc của mối nối97
4.2.1. Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm97
4.2.2. Nghiên cứu của Morad Michel Bakhoum104
4.2.3. Nghiên cứu của Takebayashi107
4.2.4. Các nghiên cứu của Romback108
4.3. Các công thức tính sức chịu cắt của mối nối114
4.3.1. Công thức của Morad Michel Bakhoum114
4.3.2. Công thức của Robert và Breen:114
4.3.3. Công thức của ASSHTO [4]115
4.3.4. Công thức của theo Tiêu chuẩn Đức DBV 99116
4.3.5. Công thức của DIN 4227 (tập 3)116
4.3.6. Công thức Rombach116
4.4. Công thức tính khả năng kháng xoắn của mối nối117
4.5. Một số kết quả tính toán118
4.6. Một số nhận xét119
Chương 5. Công nghệ chế tạo phân đoạn dầm và tổ chức sản xuất 
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
5.1. Công nghệ chế tạo phân đoạn121
5.1.1. Đặc điểm kỹ thuật121
5.2.1. Các giải pháp công nghệ đúc phân đoạn123
5.1.3. Nâng hạ, lưu giữ và vận chuyển đốt dầm128
5.2. Tổ chức sản xuất theo hướng công nghiệp hóa hiện đại130
5.2.1. Chọn địa điểm đặt bãi đúc130
5.2.2. Bố trí bãi đúc và trang thiết bị132
Tài liệu tham khảo133
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949