Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Công nghệ thi công công trình ngầm
4.5
752
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPGS.TS. Bùi Mạnh Hùng
ISBN2013-CNTCCTN1
ISBN điện tử978-604-82-4312-8
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcPGS.TS. Bùi Mạnh Hùng
Số trang377
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cơ học Công trình là môn học tích hợp của các môn học: Cơ học lý thuyết dành cho vật rắn tuyệt đối, Sức bền Vật liệu và Cơ học kết cấu dành cho vật rắn biến dạng. Môn học Cơ học Công trình Xây dựng là môn cơ sở kỹ thuật dành cho sinh viên các ngành học phi công trình nói chung và sinh viên khoa Kiến trúc, khoa Vật liệu, khoa Môi trường - trường Đại học Xây dựng nói riêng. Nội dung môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những khái niệm, kiến thức cần thiết nhất để tính toán độ bền, độ cứng của các các bộ phận công trình trong các trường hợp chịu lực phổ biến, hay gặp trong thực tế như: kéo, nén, xoắn, uốn. Trên cơ sở hiểu biết về ứng xử cơ học của các cấu kiện công trình, cách xác định nội lực, biến dạng, chuyển vị cho các kết cấu đơn giản như khung phẳng, hệ thanh cũng sẽ được trình bày trong giáo trình. Môn học còn nhằm mục đích tạo cho sinh viên những trực giác kỹ thuật bước đầu trong việc nhìn nhận sự làm việc của công trình, hình ảnh vật lý của các vấn đề kỹ thuật.

Xem đầy đủ

Mục lục

 Trang
Lời nói đầu3
Chương I: Tổng quan về công trình ngầm và công nghệ thi công công trình ngầm 
 5
1.1. Khái niệm và phân loại công trình ngầm5
1.2. Lịch sử phát triển công trình ngầm13
1.2.1. Lịch sử phát triển công trình ngầm trên thế giới13
1.2.2. Lịch sử phát triển công trình ngầm tại Việt Nam19
1.3. Các công nghệ thi công công trình ngầm21
1.3.1. Khái niệm về công nghệ và công nghệ thi công xây dựng21
1.3.2. Các vấn đề chung về công nghệ thi công24
1.3.3. Nguyên tắc lựa chọn và phân loại các công nghệ 
thi công công trình ngầm27
1.3.4. Ưu nhược điểm của công nghệ thi công đào hở và đào kín32
Chương II: Công tác chuẩn bị và phục vụ công nghệ thi công công trình ngầm34
  
2.1. Nguyên tắc và quy định khi thi công công trình ngầm34
2.1.1. Nguyên tắc chung khi thi công34
2.1.2. Một số quy định khi thi công36
2.2. Công tác chuẩn bị thi công công trình ngấm45
2.2.1. Công tác chuẩn bị khi thi công bằng công nghệ đào hở46
2.2.2. Công tác chuẩn bị khi thi công bằng công nghệ đào kín48
2.3. Công tác phôc vô công nghệ thi công công trình ngầm50
2.3.1. Công tác trắc địa và quan trắc50
2.3.2. Cung ứng khí nén57
2.3.3. Cấp nước và thoát nước thi công58
2.3.4. Cấp điện và chiếu sáng khi thi công61
2.3.5. Thông gió và chống bụi khi thi công64
Chương III: Thi công công trình ngầm bằng công nghệ đào hở74
3.1. Nguyên tắc chung và các công nghệ đào hở74
3.1.1. Nguyên tắc chung và trình tự công nghệ thi công đào hở77
3.1.2. Một số quy định trong công nghệ thi công đào hở78
3.1.3. Các công nghệ đào hở79
3.2. Phươ­ng pháp đào và gia cố trong công nghệ đào hở83
3.2.1. Các phương pháp giữ vách hố đào sâu83
3.2.2. Phương pháp đào hầm và gia cố tạm vách hầm85
3.2.3. Phương pháp đào hào và gia cường vách hào103
3.3. Xây dựng công trình ngầm bằng công nghệ hạ giếng114
3.3.1. Công nghệ hạ giếng chìm116
3.3.2. Công nghệ hạ giếng trong áo đệm123
3.3.3. Công nghệ hạ giếng chìm hơi ép128
3.4. Xây dựng công trình ngầm bằng công nghệ hạ chìm133
3.4.1. Mô tả công nghệ và trình tự thi công hạ chìm133
3.4.2. Xây dựng bể đúc136
3.4.3. đúc sẵn đoạn hầm139
3.4.4. Thiết bị chất tải140
3.4.5. đào hố mãng và nạo vét lòng lạch141
3.4.6. Vận chuyển và hạ chìm đoạn hầm144
3.4.7. Nối đoạn hẩm dưới nước148
3.4.8. Xử lý móng154
3.4.9. đắp lớp đất phủ157
Chương IV: Thi công công trình ngầm bằng công nghệ đào kín 
 158
4.1. Giới thiệu công nghệ thi công đào kín158
4.1.1. Phương pháp đào và chống tạm trong công nghệ đào kín158
4.1.2. Thi công bằng phương pháp mỏ160
4.1.3. Thi công bằng phương pháp khiên và tổ hợp khiên175
4.1.4. Thi công bằng phương pháp Áo mới177
4.1.5. Một số quy định khi thi công đào kín đường hẩm tàu điện ngầm185
4.2. Công nghệ đào kín bằng khiên và tổ hợp khiên188
4.2.1. Khái niệm về công nghệ đào kín bằng khiên và tổ hợp khiên188
4.2.2. Phân loại khiên và tổ hợp khiên190
4.2.3. Ưu nhược điểm của khiên đào192
4.2.4. Phạm vi ứng dụng của khiên và tổ hợp khiên đào193
4.2.5. Kết cấu và thiết bị khiên194
4.2.6. Công nghệ đào hầm bằng khiên200
4.2.7. Công nghệ thi công tuyến ngầm mặt cắt nhá bằng tổ hợp khiên đào208
4.2.8. Các tổ hợp khiên đào ngầm cả thể lựa chọn trong công nghệ 
đào kín bằng khiên và tổ hợp khiên216
4.3. Giới thiệu khiên đào và tổ hợpkhiên đào trong công nghệ đào kín 
bằng khiên và tổ hợp khiên218
4.3.1. Khiên đào thủ công và bán thủ công218
4.3.2. Tổ hợp khiên đào cơ giới hoá loại thường221
4.3.3. Tổ hợp khiên đào với khoang cân bằng áp lực bằng đất222
4.3.4. Tổ hợp khiên đào với khoang cân bằng áp lực bằng dung dịch bentonite225
4.3.5. Tổ hợp máy đào một càng dùng thi công trong nền đá cứng232
Chương V: Các công nghệ phụ trợ trong thi công công trình ngầm235
  
5.1. Công tác khoan nổ mìn trong thi công công trình ngầm235
5.1.1. Xây dựng tuyến ngầm bằng khoan nổ mìn235
5.1.2. Công tác khoan và ưu nhược điểm chính của các công tác khoan238
5.2. Bốc xúc và vận chuyển trong thi công công trình ngầm245
5.2.1. Công tác bốc xúc đất đá trong thi công công trình ngầm245
5.2.2. Lưu ý khi chọn máy và thiết bị bốc xúc đất đá trong thi công 
công trình ngầm247
5.2.3. Vận chuyển trong thi công công trình ngầm252
5.3. Công nghệ thi công bê tông công trình ngầm258
5.3.1. Khái niệm chung về thi công vá công trình ngầm258
5.3.2. Công nghệ thi công bê tông trong công trình ngầm265
5.3.3. Công nghệ lắp ghép vá tuyến ngầm270
5.3.4. Công nghệ phun bê tông gia cố vách hầm275
5.4. Các giải pháp xử lý và gia cố đất288
5.4.1. Xử lý nền đất yếu dưới sâu trong công nghệ thi công công trình ngầm288
5.4.2. Một số giải pháp gia cố đất trong thi công công trình ngầm300
Chương VI: An toàn lao động và phòng chống cháy nổ 
khi thi công công trình ngầm322
6.1. An toàn lao động khi thi công công trình ngầm322
6.1.1. Các biện pháp an toàn trong quá trình thi công322
6.1.2. An toàn lao động trong công nghệ phun bê tông323
6.1.3. Các biện pháp an toàn khi vận hành máy khoan tự hành trong 
công nghệ khoan nổ324
6.1.4. An toàn nổ khi nổ mìn trong đường hẩm và công trình ngầm325
6.2. Phòng chống cháy nổ khi thi công công trình ngầm330
6.2.1. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy khi tổ chức công trường xây dựng ngầm330
6.2.2. An toàn cháy khi thi công đường hẩm và công trình ngầm335
Phụ lục342
Tài liệu tham khảo372

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
6
Khách:
0
Số lượng sách:
2949