Tác giả | Trần Thanh Giám |
ISBN | 978-604-82-2042-6 |
ISBN điện tử | 978-604-82-6178-8 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2017 |
Danh mục | Trần Thanh Giám |
Số trang | 270 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Chúng tôi biên soạn cuốn “Địa kỹ thuật ứng dụng” nhằm cung cấp tài liệu học tập và tham khảo cho sinh viên ngành công trình các trường đại học và những người làm công tác Địa kỹ thuật. Tài liệu này trình bày gọn và chi tiết những ứng dụng của địa kỹ thuật vào trong công tác xây dựng các công trình. Các công trình xây dựng được đặt trên lớp vỏ ngoài cùng của Trái đất. Lớp vỏ này được cấu tạo bởi nhiều loại đất đá khác nhau về: thành phần vật chất, trạng thái phân bố và tính chất cơ - vật lý khác nhau. Sự thay đổi về trạng thái thế nằm, thành phần vật chất và cách sắp xếp của chúng trong tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến kết cấu, tính năng xây dựng công trình, liên quan đến giải pháp thiết kể, phương pháp thi công công trình xây dựng.
Trước đây, trong tài liệu "Địa kỹ thuật" chúng tôi đã đề cập đến nguồn gốc, thành phần, trạng thái của các lớp đất. Tuy nhiên, việc xác định tên đất (cách phân loại đất) và tính chất của chúng dưới tải trọng công trình, áp lực đất thay đổi theo loại tải trọng, trạng thái tải trọng theo thời gian, v.v... còn đề cập sơ sài.
Trong và sau khi xây dựng công trình việc xem xét đầy đủ trạng thái ứng xử của nền đất, trạng thái phân bô ứng suất trong đất, trạng thái cố kết của đất dưới tải trọng đất đắp, sự phân bố và biến đổi áp lực nước lỗ rỗng, sức chống trượt của nhà (công trình) ở sườn dốc khi có tác dụng tải trọng ngang sẽ làm chính xác việc tính toán độ lún theo thời gian của nền đất yếu, giúp đề ra cách ngăn ngừa và giải pháp xử lý hiệu quả.
Cuốn sách này nổi bật ở chỗ nó đề cập tới cách phân loại đất, các quan điểm của phương Tây về nền đất và trạng thái ứng xử của chúng khi có tải trọng tác dụng lên và cách giải quyết các vấn đề theo quan điểm và tiêu chuẩn Âu - Mỹ.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. Khái niệm về đất, đá | |
§ 1. Trái đất và cấu tạo bên trong trái đất | 5 |
§2. Khái quát về đất và đá | 7 |
§3. Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến đất | 9 |
§4. Phân tích thành phần hạt của đất | 12 |
§5. Tỷ trọng - specific gravity | 20 |
Bài tập chương 1 | 21 |
Chương 2. Tính chất vật lý của đất | |
§ 1. Thành phần kết cấu của đất | 23 |
§2. Các quan hệ về thể tích | 24 |
§3. Các quan hệ về khối lượng | 25 |
§4. Quan hệ giữa tỷ trọng, độ ẩm độ bão hòa và hệ số rỗng | 27 |
§5. Độ chặt tưong đối, Dr | 29 |
§6. Các độ ẩm đặc tính của đất | 31 |
§7. Độ hoạt tính - A | 36 |
§8. Biểu đồ tính dẻo của đất | 37 |
§9. Cấu trúc của đất | 38 |
Bài tập chuông 2 | 40 |
Chương 3. Phân loại đất | |
§ 1. Khái niệm | 42 |
§2. Phân loại đất theo cỡ hạt | 42 |
§3. Phân loại kỹ thuật | 43 |
Bài tập chương 3 | 52 |
Chương 4. ứng suất trong nền đất | |
§ 1. Khái niệm | 54 |
§2. ứng suất trong nền đất do tải trọng bản thân | 54 |
§3. ứng suất do tải trọng đặt trên mặt đất | 57 |
Chương 5. Dòng thấm trong đất | |
§ 1. Khái quát | 74 |
§2. Độ dốc thủy lực - Hydaulic gradient | 74 |
§3. Định luật Darcy | 76 |
§4. Hệ số thấm coefficient of permeability, k. | 78 |
§5. Phương pháp xác định hệ số thấm | 80 |
§6. Hệ số thấm tương đương của đất nhiều lớp | 86 |
§7. Lý thuyết cơ bản về dòng thấm và lưới thấm . | 88 |
§8. Lưới thấm (flow net) | 89 |
§9. Thấm qua nền đập (harr, 1962) | 93 |
§10. Lực đẩy nổi tác dụng vào đáy đập thủy lợi | 95 |
§11. Biện pháp phòng chống hiện tượng xói ngầm (boilling) | 97 |
Bài tập chương 5 | 97 |
Chưong 6. Ứng suất hữu hiệu và hiện tượng mao dẫn | |
§ 1. Khái niệm về ứng suất hữu hiệu | 99 |
§2. Sự thay đổi ứng suất hữu hiệu theo dòng thấm | 102 |
§3. Hiện tượng cát chảy (Quick sand) | 106 |
§4. Lực thẩm (Seepage force) | 108) |
§5. Bài toán ổn định đối với lăng trụ đất tại cọc ván cừ | 109 |
§6. Hiện tượng mao dẫn (Capillary phenomenon) | 111 |
§7. ứng suất hữu hiệu ở vùng dâng mao dẫn | 113 |
Bài tập chương 6 | 115 |
Chương 7. Tính nén lún của đất | |
§ 1. Khái niệm | 117 |
§2. Nguyên lý cô kêt | 119 |
§3. Thí nghiệm nén | 123 |
§4. Tính độ lún cố kết | 131 |
§5. Tốc độ cố kết | 136 |
§6. Hạng mục liên quan đến lún cố kết | 145 |
§7. Độ lún tức thời | 148 |
§8. Tổng độ lún của móng | 150 |
§9. Giải pháp đẩy nhanh cố kết thấm | 150 |
Bài tập chương 7 | 153 |
Chương 8. Cường độ chống cắt của đất | |
§ 1. Khái niệm | 156 |
§2. ứng suất pháp và ứng suất tiếp | 157 |
§3. Cường độ chống cắt của đất | 165 |
§4. Chỉ tiêu cường độ chống cắt c, cp | 168 |
Bài tập chương 8 | 196 |
Chương 9. Sức chịu tải của móng nông | |
§ 1. Khái niệm | 198 |
§2. Cức chịu tải cực hạn của móng nông | 199 |
§3. Công thức sức chịu tải của Terzaghi | 200 |
§4. Phương pháp xác định sức chịu tải cho phép | 208 |
§5. Công thức sức chịu tải của Meyerhof | 209 |
§6. Sức chịu tải của móng đặt trên nền nhiều lớp | 214 |
§7. Thí nghiệm nén thử tải bằng bàn nén tại hiện trường | 217 |
§8. Sức chịu tải cho phép theo thí nghiệm SPT | 222 |
§9. Hiện tượng lún của móng nông | 225 |
§ 10. Sức chịu tải cho phép và độ lún cho phép của công trình | 233 |
Bài tập chương 9 | 234 |
Chương 10. Ổn định của sườn dốc | |
§ 1. Khái niệm | 236 |
§2. Hệ số ổn định | 237 |
§3. Kiểm tra ổn định sườn dốc thẳng đứng | 238 |
§4. Kiểm toán hệ số ổn định của sườn dốc vô hạn | 239 |
§5. Kiểm tra ổn định của mái dốc hữu hạn | 245 |
§6. Phân tích ổn định của sườn dốc hữu hạn bằng cách phân mảnh - sice method | 255 |
§7. Sự biến đổi hệ số an toàn theo thời gian công trình đất đắp | 261 |
Bài tập chương 10 | 264 |
Tài liệu tham khảo | 265 |