Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Định giá sản phẩm xây dựng
4.5
1487
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảPhạm Thị Trang
ISBN978-604-82-2189-8
ISBN điện tử978-604-82-3638-0
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcPhạm Thị Trang
Số trang124
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Ngành xây dựng là một ngành công nghiệp hiện đại đã có từ rất lâu, sản phẩm của ngành xây dựng luôn có tính khác biệt cao so với sản phẩm của các ngành sản xuất thông thường khác, vì vậy người ta không thể định giá trước một cách hàng loạt cho các công trình toàn vẹn mà phải xác định giá cụ thể cho từng công trình thông qua yêu cầu của Chủ đầu tư. Do đó giá của sản phẩm xây dựng thường có tính đúng dần qua quá trình kéo dài kể từ khi chuẩn bị đầu tư, đấu thầu cho đến khi kết thúc xây dựng và bàn giao công trình.

Phụ thuộc vào các giai đoạn đầu tư, giá xây dựng công trình được biểu hiện bằng các tên gọi khác nhau, được tính toán theo các quy định khác nhau và được sử dụng với các mục đích khác nhau.

Ở nước ta, vai trò quản lý giá xây dựng của Nhà nước còn tương đối lớn, vì phần lớn các công trình xây dựng hiện nay được xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Do vậy Nhà nước vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành giá cả xây dựng nhằm hạn chế thiệt hại chung cho đất nước.

Mặt khác, theo nguyên tắc quản lý giá trong xây dựng thì việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải bảo đảm mục tiêu đầu tư, hiệu quả dự án, phù hợp với trình tự đầu tư xây dựng, nguồn vốn sử dụng. Chi phí đầu tư xây dựng phải được tính đúng, tính đủ theo từng dự án, công trình, gói thầu xây dựng phù hợp với yêu cầu thiết kế, điều kiện xây dựng và mặt bằng giá thị trường (Theo Luật Xây dựng).

Để góp phần hạn chế thất thoát, lãng phí, đồng thời đảm bảo tính đúng, tính đủ trong việc xác định chính xác giá xây dựng công trình qua các giai đoạn của một quá trình đầu tư xây dựng bất kỳ. Cuốn sách “Định Giá sản phẩm xây dựng” được tác giả biên soạn trên cơ sở nghiên cứu hệ thống văn bản pháp quy của Nhà nước và một số tài liệu tham khảo có liên quan nhằm giúp cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế Xây dựng, chuyên ngành Quản lý dự án xây dựng, chuyên ngành Kỹ sư định giá xây dựng có thể tham khảo để xác định giá của một sản phẩm xây dựng thông qua việc xác định Tổng Mức đầu tư, Dự toán xây dựng, Dự toán gói thầu xây dựng, Dự toán chi phí xây dựng và Giá dự thầu xây dựng,... Tác giả hy vọng cuốn sách này sẽ không những giúp ích một phần cho sinh viên các trường Đại học, cao đẳng thuộc khối chuyên ngành Kinh tế xây dựng, Quản lý dự án xây dựng mà sẽ còn hữu ích cho những cán bộ định giá xây dựng trong việc xác định và quản lý giá một cách có hiệu quả.

 

Xem đầy đủ

 

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Cơ sở lý luận chung về giá của sản phẩm xây dựng

5

1.1. Đối tượng nghiên cứu và nguyên tắc quản lý giá trong xây dựng

5

1.1.1. Một số khái niệm chung

5

1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn học phương pháp định giá 
sản phẩm xây dựng

6

1.1.3. Nguyên tắc chung về quản lý giá xây dựng

7

1.2. Giá xây dựng trong nền kinh tế thị trường

7

1.2.1. Các khái niệm về cơ chế thị trường

7

1.2.2. Quy luật chung của giá xây dựng trong cơ chế thị trường ở Việt Nam

9

1.3. Một số đặc điểm ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm xây dựng

14

1.3.1. Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng

14

1.3.2. Đặc điểm của sản xuất xây dựng

15

1.3.3. Đặc điểm của thị trường trong xây dựng

16

1.3.4. Một số đặc điểm của định giá sản phẩm xây dựng

18

Câu hỏi ôn tập

19

Chương 2. Phương pháp xác định đơn giá xây dựng

20

2.1. Khái niệm, yêu cầu và phân loại đơn giá xây dựng công trình

20

2.1.1. Khái niệm đơn giá xây dựng công trình

20

2.1.2. Yêu cầu đối với đơn giá xây dựng công trình

20

2.1.3. Phân loại đơn giá xây dựng công trình

21

2.2. Nội dung chi phí trong đơn giá xây dựng

21

2.2.1. Nội dung chi phí trong đơn giá chi tiết

21

2.2.2. Nội dung chi phí trong đơn giá tổng hợp

22

2.2.3. Nội dung chi phí trong đơn giá dự thầu

23

2.3. Phương pháp xác định đơn giá xây dựng công trình

23

2.3.1. Nguyên tắc xác định đơn giá xây dựng

23

2.3.2. Phương pháp xác định đơn giá xây dựng chi tiết của công trình

23

2.3.3. Phương pháp xác định đơn giá xây dựng tổng hợp công trình

27

2.3.4. Phương pháp xác định đơn giá dự thầu xây dựng

28

2.4. Tổng hợp kết quả tính toán, trình duyệt và ban hành đơn giá chi tiết 
và đơn giá tổng hợp

29

2.4.1. Tổng hợp kết quả

29

2.4.2. Trình duyệt và ban hành áp dụng

29

Câu hỏi ôn tập

29

Chương 3. Phương pháp xác định tổng mức đầu tư, dự toán 
xây dựng công trình, dự toán chi phí xây dựng

30

3.1. Phương pháp xác định tổng mức đầu tư  dự án xây dựng công trình

30

3.1.1. Khái niệm tổng mức đầu tư

30

3.1.2. Nội dung tổng mức đầu tư xây dựng công trình

30

3.1.3. Phương pháp xác định tổng mức đầu tư

34

3.2. Dự toán xây dựng công trình, hạng mục công trình

47

3.2.1. Khái niệm dự toán xây dựng công trình (GDT)

47

3.2.2. Nội dung của dự toán xây dựng công trình

47

3.2.3. Phương pháp xác định dự toán xây dựng công trình

51

3.2.4. Tổng hợp dự toán xây dựng công trình

60

3.3. Dự toán chi phí xây dựng công trình

61

3.3.1. Khái niệm dự toán chi phí xây dựng

61

3.3.2. Nội dung của dự toán chi phí xây dựng

61

3.3.3. Phương pháp xác định dự toán chi phí xây dựng

61

3.4. Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình

70

3.4.1. Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng

70

3.4.2. Thẩm định, phê duyệt dự toán xây dựng công trình

70

Câu hỏi ôn tập

71

Chương 4. Phương pháp xác định giá gói thầu xây dựng, 
            giá dự thầu xây dựng, giá hợp đồng xây dựng

72

4.1. Phương pháp xác định giá gói thầu xây dựng công trình

72

4.1.1. Khái niệm giá gói thầu xây dựng

72

4.1.2. Nội dung các thành phần chi phí của giá gói thầu xây dựng

72

4.1.3. Phương pháp xác định giá gói thầu thi công xây dựng

74

4.2. Phương pháp xác định giá dự thầu gói thầu thi công xây dựng

80

4.2.1. Khái niệm giá dự thầu

80

4.2.2. Căn cứ xác định giá dự thầu

80

4.2.3. Nội dung các thành phần chi phí trong giá dự thầu

80

4.2.4. Phương pháp xác định giá dự thầu thi công xây dựng

83

4.3. Giá hợp đồng nhận thầu xây dựng công trình

102

4.3.1. Khái niệm

102

4.3.2. Các loại giá gợp đồng trong xây dựng

102

4.3.3. Xác định giá hợp đồng

104

4.3.4. Điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng

104

Câu hỏi ôn tập

105

Chương 5. Tạm ứng, thanh toán, quyết toán  vốn đầu tư 
                   xây dựng công trình

106

5.1. Tạm ứng vốn đầu tư cho khối lượng xây dựng công trình

106

5.1.1. Khái niệm

106

5.1.2. Thời gian tạm ứng

106

5.1.3. Giá trị tạm ứng

106

5.1.4. Nguyên tắc tạm ứng

107

5.1.5. Thu hồi tạm ứng (hoàn tạm ứng)

107

5.1.6. Bảo lãnh tạm ứng hợp đồng

108

5.2. Thanh toán vốn đầu tư xây dựng công trình

108

5.2.1. Nguyên tắc chung

108

5.2.2. Phương thức thanh toán

108

5.2.3. Điều kiện để khối lượng xây dựng cơ bản thực hiện được thanh toán (sử dụng vốn ngân sách nhà nước) 

110

5.3. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng hoàn thành

112

5.3.1. Quy định chung

112

5.3.2. Phạm vi đối tượng

113

5.3.3. Các căn cứ để lập quyết toán công trình

113

5.3.4. Nội dung quyết toán công trình

113

5.3.5. Hồ sơ quyết toán công trình

114

5.3.6. Thẩm tra - phê duyệt quyết toán

115

5.4. Bảo hành, bảo trì công trình xây dựng

116

5.4.1. Bảo hành công trình xây dựng

116

5.4.2. Bảo trì công trình xây dựng

117

Câu hỏi ôn tập

118

TÀI LIỆU THAM KHẢO

120

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
1
Số lượng sách:
2949