Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Đo đạc xây dựng công trình
4.5
1549
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Chuyên
ISBN978-604-82-1278-0
ISBN điện tử978-604-82-3425-6
Khổ sách26,5 x 19 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcPhạm Văn Chuyên
Số trang281
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Nội dung sách "Đo đạc xây dựng công trình" gồm có: Đo đạc xác định những số liệu cần thiết cho công trình. Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. Đo vẽ mặt cắt địa hình. Đo đạc bố trí xây dựng công trình ở ngoài thực địa. Đo vẽ hoàn công. Quan trắc biến dạng công trình. Đây là những công việc đo đạc thuộc các giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công và sử dụng công trình.

Đối tượng phục vụ của sách là các kỹ sư xây dựng, học viên cao học và sinh viên của các chuyên ngành: xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng cầu đường, xây dựng cảng, xây dựng thủy lợi,...

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Mở đầu 5
Chương 1: ĐỊNH VỊ ĐIỂM7
§ 1.1. Khái niệm7
§ 1.2. Mặt thuỷ chuẩn và hệ thống độ cao7
I. Mặt thuỷ chuẩn (gêôit) và độ cao7
II. Mặt thuỷ chuẩn quy ước và độ cao quy ước8
III. Quan hệ giữa độ cao với độ cao quy ước9
§ 1.3. Hệ toạ độ địa lý10
§ 1.4. Hệ toạ độ vuông góc phẳng UTM - VN.200011
I. Phép chiếu bản đồ UTM11
II. Hệ toạ độ vuông góc phẳng UTM - VN200013
§ 1.5. Hệ thống định vị toàn cầu GPS15
I. Giới thiệu hệ thống định vị toàn cầu GPS15
II. Hệ toạ độ địa tâm CXYZ15
III. Cơ sở toán học để xác định vị trí điểm theo hệ thống định vị toàn cầu GPS15
IV. Cấu tạo của hệ thống định vị toàn cầu GPS17
V. Ưu điểm của hệ thống định vị toàn cầu GPS18
VI. Kết quả đo đạc từ máy thu GPS18
Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THANG19
§ 2.1. Góc hội tụ kinh tuyến g19
§ 2.2. Góc phương vị thực A19
§ 2.3. Góc định hướng a20
§ 2.4. Góc phương vị từ At21
I. Góc phương vị từ At21
II. Xác định góc phương vị từ bằng địa bàn23
§ 2.5. Hệ toạ độ độc cực trong trắc địa24
§ 2.6. Quan hệ giữa điểm với đoạn thẳng và góc định hướng24
I. Bài toán thuận: tính toạ độ của một điểm?25
II. Bài toán ngược: tính đoạn thẳng? tính góc định hướng?25
Chương 3: BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH27
§ 3.1. Phân loại bản đồ27
§ 3.2. Ttỷ lệ bản đồ27
I.  Tỷ lệ bản đồ27
II. Thước tỷ lệ thẳng28
III. Thước tỷ lệ xiên28
§ 3.3. Phiên hiệu bản đồ địa hình Việt Nam kiểu UTM-VN.200029
I. Phiên hiệu bản đồ địa hình Việt Nam kiểu UTM-VN.200029
II. Phiên hiệu bản đồ kiểu UTM quốc tế35
§ 3.4. Biểu diễn địa vật trên bản đồ40
§ 3.5. Biểu diễn địa hình trên bản đồ41
§ 3.6. Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý (GIS)44
Chương 4: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ45
§ 4.1. Khái niệm45
I. Hiện trạng bản đồ địa hình Việt Nam45
II. Bản đồ địa hình Việt Nam kiểu UTM -VN200046
§ 4.2. Xác định tọa độ của một điểm trên bản đồ46
I. Xác định tọa độ địa lý của một điểm46
II. Xác định toạ độ vuông góc của một điểm46
§ 4.3. Xác định độ cao của một điểm theo đường đồng mức47
§ 4.4. Xác định độ dốc mặt đất47
§ 4.5. Xác định chiều dài của một đường47
I. Xác định chiều dài của một đoạn thẳng47
II. Xác định chiều dài của một đoạn cong47
§ 4.6. Xác định diện tích theo bản đồ48
I. Phương pháp hình học48
II. Phương pháp giải tích48
III. Phương pháp cơ học: dùng máy đo diện tích48
§ 4.7. Lập mặt cắt thực địa nhờ bản đồ49
Chương 5: TÍNH TOÁN TRẮC ĐỊA51
§ 5.1. Các loại sai số đo đạc51
I. Sai lầm51
II. Sai số hệ thống51
III. Sai số ngẫu nhiên52
§ 5.2. Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác đo đạc52
I. Sai số trung bình q52
II. Sai số trung phương m53
III. Sai số tuyệt đối. Sai số tương đối 1/T54
§ 5.3. Sai số trung phương của một hàm số các kết quả đo55
§ 5.4. Số trung bình cộng và sai số trung phương m của nó56
§ 5.5. Tính toán trong đo không cùng độ chính xác58
I. Trọng số58
II. Tính toán trong đo không cùng độ chính xác59
§ 5.6. Thiết kế công tác đo đạc61
§ 5.7. Tính toán trắc địa64
I. Tổ chức tính toán64
II. Về độ chính xác tính toán64
Chương 6: ĐO GÓC65
§ 6.1. Phân loại góc đo65
§ 6.2. Máy kinh vĩ66
I. Ống kính67
II. Bàn độ ngang, bàn độ đứng, bộ phận đọc số71
III. Ống thuỷ72
IV. Các loại ốc khống chế chuyển động73
§ 6.3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy kinh vĩ74
I. Trục ống thuỷ dài trên bàn độ ngang phải vuông góc 
             với trục quay thẳng đứng của máy74
II. Trục ngắm của ống kính phải vuông góc 
              với trục quay nằm ngang của ống kính74
III. Trục quay nằm ngang của ống kính phải vuông góc 
                với trục quay thẳng đứng của máy74
IV. Sai số chỉ tiêu vị trí ban đầu của bàn độ đứng (MO) 
                phải ổn định và gần bằng 075
§ 6.4. Đo góc bằng75
I. Công tác chuẩn bị tại mỗi trạm đo góc75
II. Các phương pháp đo góc bằng76
§ 6.5. Độ chính xác đo góc bằng78
I. Sai số do môi trường78
II. Sai số do máy móc78
III. Sai số do con người79
§ 6.6. Đo góc đứng80
I. Công tác chuẩn bị: xác định MO của trạm đo góc đứng80
II. Các phương pháp đo góc đứng80
§ 6.7. Máy toàn đạc điện tử81
I. Khái niệm chung về máy toàn đạc điện tử81
II. Các bộ phận trong máy toàn đạc điện tử NIKON-DTM82
III. Các ký hiệu hiển thị và các phím chức năng trong máy 
                toàn đạc điện tử NIKON-DTM83
IV. Cài đặt các tham số ban đầu trong máy toàn đạc 
                điện tử NIKON - DTM84
V. Một số quy trình thao tác cơ bản trong máy toàn đạc  
              điện tử NIKON - DTM85
VI. Công dụng của máy toàn đạc điện tử88
Chương 7: ĐO DÀI89
§ 7.1. Phân loại đo dài89
I. Phân loại đo dài theo độ chính xác91
II. Phân loại đo dài theo dụng cụ đo91
III. Phân loại đo dài trực tiếp hay gián tiếp92
§ 7.2. Đo dài bằng thước thép92
I. Dụng cụ đo92
II.  Dóng hướng đường thẳng93
III. Phương pháp đo93
IV. Tính toán94
V. Độ chính xác đo dài bằng thước thép94
§7.3. Đo dài bằng máy quang học có vạch ngắm xa và mia đứng95
I. Trường hợp tia ngắm nằm ngang 95
II. Trường hợp tia ngắm nằm nghiêng 96
§ 7.4. Đo khoảng cách gián tiếp97
I. Áp dụng định lý sin 97
II. Áp dụng định lý cos 98
Chương 8: ĐO CAO99
§ 8.1. Phân loại đo cao99
I. Phân loại đo cao theo độ chính xác99
II. Phân loại đo cao theo nguyên lý đo99
§ 8.2. Máy nivô và mia100
I. Ống kính101
II. Ống thuỷ tròn102
III. Ống thuỷ dài102
IV. Các ốc khống chế chuyển động103
§ 8.3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy nivô104
I. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy nivô có ống thuỷ dài và ốc kích nâng104
II. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy nivô tự động105
§ 8.4. Các phương pháp đo cao hình học106
I. Công tác chuẩn bị tại mỗi trạm máy đo cao hình học106
I. Các phương pháp đo cao hình học107
II. Phương pháp đo cao hình học hạng IV107
IV. Phương pháp đo cao hình học hạng V (đo cao kỹ thuật)107
§ 8.5. Độ chính xác đo cao hình học109
I. Sai số do môi trường109
II. Sai số do dụng cụ đo109
III. Sai số do người đo109
IV. Ảnh hưởng của độ cong Trái Đất109
§ 8.6. Đo cao lượng giác110
Chương 9: LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG112
§ 9.1. Phân loại lưới khống chế mặt bằng112
§ 9.2. Đường chuyền kinh vĩ114
I. Thiết kế114
II. Đo cạnh và góc trong đường chuyền kinh vĩ116
III. Tính toán bình sai đường chuyền kinh vĩ khép kín116
§ 9.3. Lưới tam giác nhỏ122
I. Thiết kế122
II. Đo góc123
III. Tính toán bình sai lưới tam giác nhỏ123
Chương 10: LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO141
§ 10.1. Phân loại lưới khống chế độ cao141
§ 10.2. Lưới độ cao nhà nước142
§ 10.3. Lưới độ cao kỹ thuật142
I. Thiết kế142
II. Đo lưới142
III. Tính toán bình sai143
§ 10.4. Lưới độ cao đo vẽ144
Chương 11: ĐO VẼ BẢN ĐỔ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN150
§ 11.1. Nội dung đo vẽ bản đồ150
§ 11.2. Đo vẽ toàn đạc151
I. Lưới khống chế đo vẽ152
II. Đo vẽ chi tiết152
III. Tính toán154
IV. Vẽ bản đồ154
§ 11.3. Kiểm tra đánh giá độ chính xác bản đồ địa hình155
§ 11.4. Đo vẽ bản đồ địa hình bằng máy toàn đạc điện tử (Total Station)156
§ 11.5. Hệ thống phần mềm chuyên dùng để thành lập bản đồ số156
Chương 12: ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH157
§ 12.1. Nội dung đo vẽ mặt cắt địa hình157
§ 12.2. Cố định tuyến trên thực địa157
I. Mặt cắt dọc157
II. Mặt cắt ngang157
III. Đo vẽ dài dọc tuyến158
IV. Làm bản vẽ phác158
§ 12.3. Đo cao dọc tuyến158
I. Đo nối tuyến158
II. Đo cao dọc tuyến và mặt cắt ngang158
§ 12.4. Tính toán159
§ 12.5. Vẽ mặt cắt159
Chương 13: CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH161
§ 13.1. Lưới khống chế thi công161
§ 13.2. Độ chính xác bố trí công trình167
§ 13.3. Bố trí các yếu tố cơ bản171
I. Bố trí góc bằng171
II. Bố trí đoạn thẳng172
III. Bố trí độ cao172
§ 13.4. Các phương pháp bố trí điểm173
I. Phương pháp toạ độ một cực173
II. Phương pháp toạ độ vuông góc174
III. Phương pháp giao hội góc175
IV. Phương pháp giao hội cạnh176
§ 13.5. Công tác trắc địa khi xây nhà177
I. Đặc trưng về hình dạng, kích thước công trình177
II. Tính khối lượng đất san nền177
III. Định vị công trình179
IV. Chuyền trục lên tầng cao180
V. Chuyền độ cao lên tầng cao181
VI. Công tác trắc địa khi dựng cột182
VII. Bố trí đường thẳng thiết kế182
VIII. Bố trí mặt phẳng thiết kế183
Chương 14: BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG TRÒN184
§ 14.1. Khái niệm184
§ 14.2. Bố trí các điểm chính của đường cong tròn184
§ 14.3. Bố trí các điểm phụ của đường cong tròn185
I. Phương pháp giao hội góc mở rộng186
II. Phương pháp toạ độ một cực mở rộng (phương pháp mở góc bội số)187
III. Phương pháp toạ độ vuông góc188
IV. Phương pháp giao hội cạnh mở rộng (phương pháp dây cung kéo dài)189
§ 14.4. Bố trí đường cong đứng190
Chương 15: ĐO VẼ HOÀN CÔNG192
§ 15.1. Khái niệm192
§ 15.2. Nội dung đo vẽ hoàn công193
§ 15.3. Xử lý toán học các số liệu đo vẽ hoàn công194
I. Xác định phương trình đường thẳng xác suất đối với các công trình 
             có dạng đường thẳng194
II. Xác định phương trình đường tròn xác suất đối với 
              các công trình dạng tròn194
III. Xác định phương trình mặt phẳng xác suất195
§ 15.4. Thành lập bình đồ hoàn công196
Chương 16: QUAN TRẮC BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH198
§ 16.1. Các yếu tố liên quan đến biến dạng công trình198
I.  Lực tác dụng198
II. Bản thân công trình199
III. Nền công trình200
IV. Điều kiện địa chất, thủy văn200
V. Điều kiện địa lý trong vùng200
§ 16.2. Quan trắc độ lún công trình200
§ 16.3. Quan trắc chuyển vị ngang công trình205
I. Quan trắc chuyển vị ngang công trình bằng phương pháp hướng chuẩn206
II. Phương pháp lượng giác212
III. Phương pháp kết hợp dóng và lượng giác213
IV. Giao hội góc thuận xác định điểm để quan trắc chuyển vị ngang213
V. Giao hội góc nghịch xác định điểm để quan trắc chuyển vị ngang215
VI. Giao hội cạnh xác định điểm để quan trắc chuyển vị ngang 216
§16.4. Quan trắc độ nghiêng công trình217
I. Quan trắc độ nghiêng công trình bằng máy kinh vĩ 219
II. Quan trắc độ nghiêng công trình bằng máy toàn đạc điện tử laze 220
III. Quan trắc độ nghiêng công trình bằng máy chiếu đứng (thiên đỉnh)221
Chương 17: TRẮC ĐỊA ẢNH222
§ 17.1. Khái niệm222
§ 17.2. Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ trên không222
§ 17.3. Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ mặt đất227
§ 17.4. Các hướng ứng dụng chính của các phương pháp đo ảnh 
            trong khi khảo sát, xây dựng và khai thác các công trình kỹ thuật229
I. Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp229
II. Trong xây dựng thành phố và nông thôn231
III. Trong khảo sát và xây dựng công trình thuỷ lợi232
IV. Trong khảo sát và xây dựng các công trình dạng tuyến tính233
Phụ lục 1235
Phục lục 2237
Phụ lục 3253
Tài liệu tham khảo264

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949