Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Dự toán xây dựng sách chuyên khảo
4.5
2558
Lượt xem
14
Lượt đọc
Tác giảThS.Huỳnh Hàn Phong
ISBN978- 604-82-7155-8
ISBN điện tử978-604-82-6354-6
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcThS.Huỳnh Hàn Phong
Số trang212
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Chi phí đầu tư xây dựng tạo ra hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Chi phí đầu tư xây dựng tạo dựng tài sản có giá trị sử dụng lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cho nhà đầu tư và hiệu quả trong khai thác và cho xã hội nói chung.

Những năm gần đây, nội dung quản lý chi phí đã có những điều chỉnh thích hợp và là một trong những yếu tố then chốt ảnh hưởng lớn tới giá trị công trình. Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 18/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt đề án hoàn thiện hệ thống định mức và giá xây dựng” phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, tạo thị trường xây dựng minh bạch, cạnh tranh, hạn chế thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng. Đồng thời Chính phủ đã ban hành Nghị định về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Bộ Xây dựng đã ban hành nhiều Thông tư hướng dẫn liên quan đến lập, quản lý chi phí đầu tư xây dựng và hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình... Các văn bản quy phạm pháp luật này đã điều chỉnh nội dung và phương pháp xác định dự toán xây dựng nói chung và dự toán xây dựng công trình nói riêng.

Để cập nhật kịp thời những quy định mới nhất về dự toán trong hoạt động xây dựng, cuốn sách “Dự toán xây dựng” được biên soạn phục vụ học tập và nghiên cứu, trang bị những kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng thực hành về định giá cho sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Xây dựng Miền Tây và là tài liệu tham khảo cho giáo viên, các bạn đọc quan tâm khác.

Nội dung sách gồm 5 chương:

Chương 1. Khái niệm chung về dự toán xây dựng;

Chương 2. Tính tiên lượng;

Chương 3: Dự toán vật liệu, nhân công, máy thi công;

Chương 4: Dự toán kinh phí;

Chương 5: Thanh toán và quyết toán công trình.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Khái niệm chung về dự toán xây dựng

 

1.1. Khái niệm, nội dung và các lưu ý với dự toán xây dựng công trình

5

1.1.1. Khái niệm, vai trò và nguyên tắc của dự toán xây dựng

5

1.1.2. Nội dung dự toán xây dựng

9

1.1.3. Một số lưu ý đối với dự toán xây dựng

22

1.2. Mục đích và yêu cầu của việc lập dự toán xây dựng

23

1.2.1. Mục đích của việc lập dự toán xây dựng

23

1.2.2. Yêu cầu đối với việc lập dự toán xây dựng

23

1.3. Quy trình và trình tự lập dự toán xây dựng

24

1.3.1. Quy trình lập dự toán xây dựng

24

1.3.2. Trình tự lập dự toán xây dựng

24

1.4. Nội dung các công việc chính trong công tác dự toán xây dựng

26

1.4.1. Tính tiên lượng

26

1.4.2. Dự toán VL - NC - MTC

28

1.4.3. Dự toán kinh phí xây dựng

32

1.5. Yêu cầu đối với người lập dự toán

34

1.5.1. Biết đọc thành thạo và hiểu rõ từng chi tiết trong bản vẽ

34

1.5.2. Biết phương pháp đo bóc tiên lượng (tính khối lượng)

35

1.5.3. Biết thống kê, phân tích và phán đoán

35

1.5.4. Cần có kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính, công nghệ thông tin

35

1.5.5. Kiến thức về tiến độ, biện pháp kỹ thuật, tổ chức  thi công

35

1.5.6. Kỹ năng tìm kiếm giá trị thay thế

36

1.5.7. Kỹ năng làm việc nhóm

36

1.5.8. Sự ngăn nắp, sắp xếp gọn gàng và trí nhớ

36

1.5.9. Lưu trữ số liệu, biết tái sử dụng

36

1.5.10. Khả năng ngoại ngữ

37

1.5.11. Các yêu cầu khác

37

Chương 2. Tính tiên lượng

 

2.1. Khái niệm, vai trò, yêu cầu, nguyên tắc và các quy định tính tiên lượng

38

2.1.1. Khái niệm, mục đích tính tiên lượng

38

2.1.2. Vai trò của tính tiên lượng đối với dự toán xây dựng

39

2.1.3. Yêu cầu, nguyên tắc và các quy định chung

 

đối với việc tính tiên lượng xây dựng công trình

40

2.2. Trình tự triển khai và phương pháp tính tiên lượng khi xác định dự toán

 

xây dựng công trình

45

2.2.1. Trình tự triển khai công tác tính tiên lượng xây dựng công trình

45

2.2.2. Nội dung tính tiên lượng từng phần công trình xây dựng

52

2.2.3. Các phương pháp tính tiên lượng xây dựng công trình

63

2.3. Quy định cụ thể khi tính tiên lượng xây dựng công trình

67

2.3.1. Công tác đào, đắp

67

2.3.2. Công tác xây gạch đá

68

2.3.3. Công tác bê tông

69

2.3.4. Công tác cốt thép

70

2.3.5. Công tác cọc

71

2.3.6. Công tác khoan

72

2.3.7. Công tác làm đường

73

2.3.8. Công tác làm đường ống

73

2.3.9. Công tác kết cấu thép

75

2.3.10. Công tác hoàn thiện

75

2.3.11. Công tác lắp đặt thiết bị công trình

79

2.3.12. Công tác dàn giáo phục vụ thi công

82

2.4. Sai sót, các nguyên nhân sai sót và các lưu ý khi tính tiên lượng

 

xây dựng công trình

82

2.4.1. Sai sót thường gặp và các nguyên nhân sai sót khi tính tiên lượng

82

2.4.2. Một số lưu ý và ví dụ khi tính tiên lượng

 

các công tác xây dựng chủ yếu

83

2.4.3. Ví dụ và bài tập thực hành tính tiên lượng một số công tác xây dựng

104

Chương 3. Dự toán vật liệu, nhân công, máy thi công

 

3.1. Giới thiệu Định mức xây dựng công trình

117

3.1.1. Khái niệm, vai trò định mức xây dựng công trình

117

3.1.2. Mục đích, yêu cầu của định mức xây dựng công trình

118

3.1.3. Phân loại định mức xây dựng công trình

119

3.1.4. Hệ thống định mức xây dựng công trình

121

3.1.5. Quy định về mã hiệu và chiều cao trong định mức dự toán

 

xây dựng công trình

127

3.2. Dự toán chi phí vật liệu

132

3.2.1. Cơ sở để tính hao phí vật liệu

132

3.2.2. Nội dung của dự toán chi phí vật liệu

132

3.2.3. Ví dụ tính dự toán chi phí vật liệu

136

3.3. Dự toán nhân công

138

3.3.1. Cơ sở để tính hao phí lao động

138

3.3.2. Nội dung của dự toán chi phí lao động

138

3.2.3. Ví dụ tính dự toán chi phí nhân công

139

3.4. Dự toán máy thi công

140

3.4.1. Cơ sở để tính hao phí máy thi công

140

3.4.2. Nội dung của dự toán chi phí máy thi công

140

3.4.3. Ví dụ tính dự toán chi phí máy thi công

143

Chương 4. Dự toán kinh phí

 

4.1. Khái niệm, vai trò, nguyên tắc lập dự toán kinh phí

144

4.1.1. Khái niệm dự toán kinh phí

144

4.1.2. Vai trò và cơ sở lập dự toán kinh phí

144

4.1.3. Nguyên tắc lập dự toán kinh phí

145

4.2. Nội dung và cách xác định dự toán xây dựng công trình

146

4.2.1. Xác định chi phí xây dựng

147

4.2.2. Xác định chi phí thiết bị

148

4.2.3. Xác định chi phí quản lý dự án

151

4.2.4. Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

151

4.2.5. Xác định chi phí khác

153

4.2.6. Xác định chi phí dự phòng

154

4.3. Nội dung và phương pháp xác định dự toán chi phí xây dựng

155

4.3.1. Nội dung của dự toán chi phí xây dựng

155

4.3.2. Phương pháp xác định chi phí trực tiếp

156

4.3.3. Phương pháp xác định chi phí gián tiếp

157

4.3.4. Xác định các chi phí chịu thuế tính trước

159

4.3.5. Tổng hợp dự toán chi phí xây dựng

159

4.4. Nội dung và phương pháp xác định dự toán

 

xây dựng công trình điều chỉnh

162

4.4.1. Xác định các chi phí điều chỉnh do thay đổi khối lượng

163

4.4.2. Xác định các chi phí điều chỉnh do yếu tố biến động giá

164

4.5. Nội dung và phương pháp xác định dự toán gói thầu xây dựng

169

4.5.1. Xác định dự toán gói thầu thi công xây dựng

170

4.5.2. Xác định dự toán gói thầu mua sắm thiết bị

175

4.5.3. Xác định dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị

178

4.5.4. Xác định dự toán gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng

180

4.6. Nội dung và phương pháp xác định tổng dự toán xây dựng

180

4.6.1. Phương pháp xác định tổng dự toán khi dự án có nhiều công trình

180

4.6.2. Phương pháp xác định tổng dự toán khi dự án đã được phê duyệt

 

kế hoạch lựa chọn nhà thầu

181

Chương 5. Thanh toán và quyết toán công trình xây dựng

 

5.1. Tạm ứng, thanh toán hợp đồng xây dựng

184

5.1.1. Tạm ứng hợp đồng xây dựng

184

5.1.2. Thanh toán hợp đồng xây dựng

186

5.2. Quyết toán hợp đồng xây dựng

192

5.2.1. Khái niệm, nội dung và hồ sơ quyết toán hợp đồng xây dựng

192

5.2.2. Quy trình lập hồ sơ quyết toán

193

5.2.3. Hồ sơ trình duyệt quyết toán

195

Phần Phụ lục

197

Tài liệu tham khảo

201

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949