Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình cấu tạo máy lu
4.5
814
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
ISBN2013-10
ISBN điện tử978-604-82-3967-1
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
Số trang89
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là mục tiêu hàng đầu của nước ta. Để góp phần vào công nghiệp hoá hiện đại hoá, trong đó giao thông đường bộ góp một phần vào mục tiêu đó. Máy thi công xây dựng như máy  xúc, máy ủi, máy cạp, máy san máy lu… và một số máy cùng thiết bị khác  đóng góp rất lớn. Để biết và tìm hiểu về cấu tạo máy xây dựng cuốn giáo  trình cấu tạo máy lu sẽ giúp các học viên tìm hiểu sâu hơn. Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ kiến thức có kỹ năng nghề  thành thạo. Tổng cục dạy nghề  đã ban hành chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề và trung cấp nghề theo danh mục nghề quốc gia.

Chương trình khung nghề vận hành máy thi công nền có các mô đun: vận hành máy xúc, vận hành máy ủi, vận hành máy san, vận hành máy lu, cấu tạo máy xúc, cấu tạo máy lu. . . Cuốn giáo trình này trình bày các kiến thức liên quan để làm tài liệu cho mođule sửa chữa và bảo dường  máy thi công, cấu tạo máy, sử dụng máy..  được trình bày theo chương trình khung của Tổng cục dạy nghề ban hành, đây là cuốn giáo trình giúp các học viên có điều kiện nghiên cứu các kiến thức liên quan đến máy  thi công.

 

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Bài mở đầu: GIỚI THIỆU VỀ MÁY LU VÀ CÔNG TÁC ĐẦM CHẶT

5

1. Lịch sử phát triển của máy lu

5

2. Ý nghĩa cơ giới hóa công việc làm đất

5

3. Công tác đầm chặt

6

3.1. Mục đích quá trình đầm chặt

6

3.2. Nguyên lý tác dụng của máy và thiết bị đầm chặt

7

Chương 1: CẤU TẠO CHUNG MÁY LU

9

1.1. Công dụng và phân loại

9

1.1.1. Công dụng

9

1.1.2. Phân loại

9

1.2. cấu tạo, nhiệm vụ các bộ phận chính

10

1.2.1. Sơ đồ cấu tạo chung máy lu

10

1.2.2. Cần điều khiển, đồng hồ báo trong ca bin máy lu

11

1.2.3. Khung máy

11

1.2.4. Thùng nhiên liệu

12

1.2.5. Bánh sau chủ động

12

1.2.6. khớp nối chuyển hướng

12

1.2.7. Động cơ thủy lực gây rung

12

1.2.8. Bánh lu

12

1.3. Động cơ

13

1.3.1. Cấu tạo chung

13

1.3.2. Hệ thống bôi trơn

13

1.3.3. Hệ thống làm mát

14

1.3.4. Thân động cơ

16

1.3.5. Nắp máy

16

1.3.6. Các te động cơ

20

1.3.7. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

21

1.3.8. Cơ cấu phân phối khí

23

1.3.9. Hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen dùng bơm cao áp tập trung PE

26

Chương 2: THIẾT BỊ LU BÁNH SẮT

28

2.1. Khái niệm chung

28

2.2. Phân loại và công dụng

28

2.3. Cấu tạo chung

29

2.3.1. Cấu tạo nguyên lý làm việc lu rung bánh sắt tự hành dẫn động cơ khí 
          (loại 2 bánh sắt) một bánh chủ động

29

2.3.2. Cấu tạo nguyên lý làm việc lu rung bánh sắt tự hành dẫn động thủy lực 
          (loại 2 bánh sắt chủ động)

31

Chương 3: THIẾT BỊ LU CHÂN CỪU

32

3.1. Khái niệm

32

3.2. Công dụng, phân loại và ưu nhược điểm

32

3.3. Máy lu chân cừu kéo theo

32

3.4. Máy lu rung chân cừu tự hành

33

3.5. Cấu tạo vỏ trống chân cừu

34

3.6. Nguyên lý hoạt động

35

Chương 4: THIẾT BỊ LU BÁNH LỐP

36

4.1. Khái niệm

36

4.2. Công dụng, phân loại và ưu nhược

36

Chương 5: THIẾT BỊ LU RUNG

37

5.1. Khái niệm

37

5.2. Cấu tạo chung

37

5.3. Cơ cấu gây rung

38

5.4. Xác định công suất dẫn động

41

5.5. Thông số tính toán lực kích rung

41

5.5.1. Lực kích Rung Pr

41

5.5.2. Tần số rung động của bánh lệch tâm

42

5.5.3. Các thông số của bánh lệch tâm

42

Chương 6: LY HỢP TRÊN MÁY LU

44

6.1. Khái niệm, phân loại, yêu cầu đối với bộ ly hợp

44

6.2. Cơ cấu điều khiển ly hợp

45

6.3. Ly hơp ma sát

47

Chương 7: HỘP SỐ, CẦU CHỦ ĐỘNG

51

7.1. Hộp số

51

7.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hộp số

51

7.1.2. Một số sơ đồ động học của hộp số

52

7.1.3. Các chi tiết và phần chính của hộp số

54

7. 2. Hệ thống truyền lực

58

7. 2.1. Nhiệm vụ và phân loại hệ thống truyền lực

58

7. 2.2. Phân loại hệ thống truyền lực

58

7. 2.3.  Sơ đồ kết cấu chung hệ thống truyền lực máy lu bánh lốp

61

Chương 8: HỆ THỐNG PHANH

62

8.1. Nhiêm vụ và phân loại hệ thống phanh

62

8.1.1. Nhiệm vụ

62

8.2. Phân loại hệ thống phanh

62

8.3. Cơ cấu phanh dải

62

8.3.1. Cấu tạo và hoạt động của phanh dải

62

8.3.2. Cấu tạo, hoạt động của phanh guốc và phanh đĩa

63

Chương 9: HỆ THỐNG LÁI NHIỆM VỤ  VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG LÁI

65

9.1. Nhiệm vụ

65

9.2. Phân loại

66

9.3. Cấu tạo

66

9.3.1. Cơ cấu lái máy lu xoay bánh lái

66

9.3.2. Cơ cấu lái máy lu kiểu xoay một phần thân máy

69

Chương 10: HỆ THỐNG THỦY LỰC

71

10.1. Sơ đồ cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động

71

10.1.1. Sơ đồ cấu tạo

71

10.1.2. Nguyên lý hoạt động:

71

10.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận chính

73

10.2.1. Bơm thủy lực

73

10.2.2. Mô tơ thủy lực (động cơ thủy lực)

79

10.2.3. Thùng dầu thủy lực

79

10.2.4. Đường ống dầu thủy lực

80

10.2.5. Bầu lọc thủy lực

80

10.2.6. Cơ cấu gây rung

80

10.2.7. Xác định công suất dẫn động

82

Chương 11: TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN MÁY LU

83

11.1. Nhiệm vụ

83

11.2. Cấu tạo và hoạt động các bộ phận chính

84

11.2.1. Hệ thống khởi động

84

11.3. Đèn chiếu sáng

85

11.3.1. Đèn pha trước và đèn pha sau

85

11.3.2. Đèn tín hiệu

85

11.3.3. Đèn kiểm tra

85

Tài liệu tham khảo

86

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949