Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình cơ sở công nghệ hóa học
4.5
1490
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Minh Tuyển
ISBN978-604-82-2701-2
ISBN điện tử978-604-82-3535-2
Khổ sách19x27cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcNguyễn Minh Tuyển
Số trang234
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Trong xã hội hiện đại, không ở đâu trong khắp cuộc sống lại không có dấu ấn của Công nghệ hóa học. Ngày nay, những sản phẩm của ngành này phổ biến đến mức chúng ta hầu như quên mất đó từng là những phát minh vĩ đại làm thay đổi toàn bộ cuộc sống của con người như nhựa hay cao su nhân tạo v.v... Rất nhiều lĩnh vực sản xuất liên quan đến hóa học như: lọc - hóa dầu, hóa dược, sản xuất sản phẩm hóa hữu cơ, hóa vô cơ, sản xuất thực phẩm, hóa chất tiêu dùng, xi măng, phân bón, ... Hóa học trở thành bộ phận không thể thiếu ở nhiều ngành sản xuất vì thế nghiên cứu và tìm hiểu Công nghệ hóa học là hết sức cần thiết.

Cuốn giáo trình “Cơ sở công nghệ hóa học” được viết nhằm phục vụ học tập và giảng dạy cho môn học Công nghệ hóa học của sinh viên ngành Kỹ thuật vật liệu Xây dựng Trường đại học Xây dựng. Sách cũng có thể dùng cho sinh viên các ngành: Công nghệ hóa học; Công nghệ môi trường; Công nghệ vật liệu và các ngành kỹ thuật có liên quan tới biến đổi vật chất. Đồng thời cuốn sách là tài liệu quý báu, bổ ích dùng cho học viên cao học và nghiên cứu của các ngành đã nêu trên.

Xem đầy đủ
 Trang 
Lời nói đầu3 
Chương 1. Tiếp cận hệ thống và nghiên cứu triển khai công nghệ hóa học  
1.1. Sự phát triển của các phương pháp triển khai công nghệ5 
1.2. Luận điểm cơ bản của phương pháp tiếp cận hệ thống6 
1.3. Nguyên tắc xác định bản chất hệ thống công nghệ hóa học8 
1.4. Quan hệ giữa ba loại mô hình mô tả hệ công nghệ hóa học bậc thấp12 
Chương 2. Các quy luật chủ yếu trong quá trình công nghệ hóa học  
2.1. Các định luật bảo toàn17 
2.2. Quy luật động học26 
Chương 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình công nghệ hóa học  
3.1. Các đại lượng biểu diễn quá trình cơ sở28 
3.2. Bậc tự do điều khiển ngoại tại của quá trình cơ sở33 
3.3. Bậc tự do điều khiển ngoại tại của hệ34 
3.4. Xác định bậc tự do chung của một hệ37 
3.5. Ví dụ40 
Chương 4. Mô tả quá trình công nghệ hóa học bằng mô hình vật lý  
4.1. Sự đồng dạng giữa thí nghiệm và công nghệ sản xuất42 
4.2. Ứng dụng tương tự để xác định mô hình vật lý54 
4.3. Một vài ứng dụng55 
Chương 5. Mô tả quá trình công nghệ hóa học bằng mô hình toán học  
5.1. Các khái niệm chung88 
5.2. Cấu trúc cơ sở và mô hình cơ sở của các quá trình trong công nghệ hóa học92 
 
5.3. Mô hình phối hợp97 
5.4. Xác định các tham số của mô hình cấu trúc113 
5.5. Xác định động học thực của hệ công nghệ hóa học115 
5.6. Động học thực của các quá trình hóa học115 
5.7. Ví dụ121 
Chương 6. Nghiên cứu công nghệ hóa học bằng mô tả thống kê  
6.1. Mô tả thống kê trong công nghệ hóa học131 
6.2. Các phương pháp kế hoạch hóa thực nghiệm135 
6.3. Hàm nguyện vọng160 
6.4. Các ví dụ167 
Chương 7. Cơ sở tổng hợp và phân tích các hệ công nghệ hóa học (HCH)  
7.1. Mở đầu207 
7.2. Tính toán các tổng kê năng lượng và vật liệu của HCH214 
7.3. Tính toán HCH nhờ sử dụng các mô hình toán học của các phần tử riêng biệt221 
 
7.4. Tối ưu hóa nhiều mức hệ công nghệ hóa học227 
Tài liệu tham khảo chính232 

 

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949