Tác giả | Đào Nguyên Khôi |
ISBN | 978-604-82-2041-9 |
ISBN điện tử | 978-604-82-7300-2 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2017 |
Danh mục | Đào Nguyên Khôi |
Số trang | 234 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Ô nhiễm nguồn nước phát sinh từ việc gia tăng tải lượng ô nhiễm do tăng trưởng dân số và hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Thế giới tự nhiên vốn tồn tại như một hệ thống và có khả năng tự làm sạch ở một mức nhất định, nhưng khi nhận một tải lượng ô nhiễm, chủ yếu là do hoạt động con người gia tăng, sự cân bằng của tự nhiên bị phá vỡ, dẫn đến môi trường nước bị ô nhiễm. Điều này gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, giảm chất lượng môi trường sống, và ảnh hưởng đến hệ sinh thải. Do đó, hiểu rõ bản chất môi trường nước tự nhiên (quá trình lan truyền chất và tự làm sạch) và mối tương tác giữa hoạt động nhân sinh (tải lượng thải chất ô nhiễm) và môi trường nước tự nhiên thì rất quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên nước và kiểm soát chất lượng nước. Để đạt được điều này, mô hình hóa chất lượng nước được xem là một công cụ hiệu quả.
Mục tiêu của cuốn giáo trình “Cơ sở mô hình hóa chất lượng nước mặt” là cung cấp các kiến thức căn bản về các quá trình lan truyền chất ô nhiễm, cách thiết lập mô hình chất lượng nước cũng như các lời giải cơ bản bằng phương pháp giải tích và phương pháp số, và một vài ví dụ thực tế. Giáo trình được biên soạn nhằm phục vụ đào tạo đại học các ngành Khoa học Môi trường; ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường;...
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. Các khái niệm cơ bản về mô hình hóa và mô hình toán |
|
1.1. Các khái niệm cơ bản về mô hình hóa | 5 |
1.2. Mô hình toán | 7 |
1.3. Mô hình hóa môi trường. | 11 |
1.4. Các khái niệm cơ bản về mô hình toán | 12 |
Chương 2. Nhập môn mô hình hóa chất lượng nước mặt |
|
2.1. Mục tiêu và vai trò của mô hình hóa chất lượng nước | 23 |
2.2. Các đại lượng cơ bản trong mô hình hóa chất lượng nước mặt | 24 |
2.3. Cơ sở mô hình toán chất lượng nước | 26 |
2.4. Lịch sử phát triển mô hình chất lượng nước | 30 |
Bài tập | 33 |
Chương 3. Động học phản ứng |
|
3.1. Lý thuyết về phản ứng | 35 |
3.2. Phương pháp xác định tốc độ phản ứng | 38 |
3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ | 44 |
Bài tập | 46 |
Chương 4. Phưong trình cân bằng khối lượng |
|
4.1. Lời giải cho trường hợp ổn định | 48 |
4.2. Nghiệm riêng | 59 |
Bài tập | 70 |
Chương 5. Hệ tác động |
|
5.1. Hệ tác động tiến | 74 |
5.2. Hệ tác động phản hồi | 82 |
Bài tập | 88 |
Chương 6. Phương pháp tính cho hệ trộn tốt |
|
6.1. Phương pháp Culer | 90 |
6.2. Phương pháp Heun | 93 |
6.3. Phương pháp Runge-Kutta | 95 |
6.4. Hệ phương trình | 98 |
Bài tập | 101 |
Chương 7. Khuếch tán |
|
7.1. Chuyển tải và khuếch tán | 104 |
7.2. Thí nghiệm | 104 |
7.3. Định luật Fick | 107 |
7.4. Mô hình hồ - Vịnh | 109 |
7.5. Cơ chế lan truyền chất ô nhiễm | 112 |
Bài tập | 114 |
Chương 8. Hệ thống phân bố |
|
8.1. Trường hợp ổn định | 116 |
8.2. Trường họp không ổn định | 129 |
Bài tập | 138 |
Chương 9, phương pháp thể tích kiểm soát |
|
9.1. Lời giải ở trạng thái ổn định | 141 |
9.2. Lời giải ở trạng thái không ổn định | 153 |
Bài tập | 161 |
Chương 10. Dòng chảy trong sông |
|
10.1. Đặc điểm hình thái thủy văn của sông | 164 |
10.2. Phân tích tần suất thủy văn | 166 |
10.3. Khuếch tán và hòa trộn | 168 |
10.4. Mối tương quan hình thái thủy văn | 169 |
10.5. Phương trình chuyển động của dòng chảy và lan truyền chất ô nhiễm | 172 |
Bài tập | 177 |
Chương 11. Bod và oxy bão hòa |
|
11.1. Quá trình tổng hợp và phân hủy chất hữu cơ | 179 |
11.2. Oxy hòa tan bão hòa | 180 |
11.3. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) | 181 |
11.4. Oxy bão hòa | 188 |
11.5. Quá trình tái thông khí | 192 |
Bài tập | 197 |
Chương 12. Mô hình chất lượng nước |
|
12.1. Mô hình Streeter - Phelps cho nguồn thải điểm | 199 |
12.2. Mô hình Streeter - Phelps cho nguồn thải phân bố | 210 |
12.3. Mô hình QUAL2E | 220 |
Bài tập | 227 |
Tài liệu tham khảo | 229 |