Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình kết cấu công trình thép
4.5
2305
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTS. Lê Anh Thắng
ISBN978-604-82-2793-7
ISBN điện tử978-604-82-3537-6
Khổ sách21x31 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcTS. Lê Anh Thắng
Số trang252
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách trình bày các nguyên tắc thiết kế cho một số kết cấu công trình thép. Sách được viết dành cho các sinh viên đại học năm cuối, giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng thiết kế các công trình bằng thép. Sách trình bày nhiều dạng công trình thép khác nhau, và không phải là tài liệu hướng dẫn thực hành thiết kế.

Thiết kế là một quá trình hình thành phương án dựa trên các phán đoán kỹ thuật, kinh nghiệm, kiến thức lý thuyết, và kết quả nghiên cứu. Sự phối hợp của nhiều kỹ thuật khác nhau được sử dụng để có giải pháp tốt nhất cho một số trường hợp cụ thể. Nội dung trong cuốn sách bao gồm các công việc:

  1. Xây dựng sơ đồ tính cho một số chi tiết, cấu kiện và công trình cụ thể;
  2. Xác định tải trọng;
  3. Bàn về các trường hợp tổ hợp tải trọng và các phương pháp kiểm tra cấu kiện theo các trạng thái giới hạn.

Cuốn sách này chủ yếu liên quan đến việc thiết kế các công trình kết cấu thép, các yếu tố chính ảnh hưởng đến thiết kế tổng thể và thiết kế chi tiết đều được đề cập đến. Bao gồm việc lựa chọn của vật liệu, móng, thiết kế sơ bộ, thể hiện các mối nối, quá trình  chế tạo và lắp dựng. Tuy nhiên, các vấn đề bàn đến trong tài liệu này chưa xét đến khả năng kháng mỏi, khả năng chịu lửa và chống ăn mòn.

Việc sử dụng máy tính trong tính toán thiết kế ngày càng trở nên thông dụng. Công đoạn sử dụng phần mềm để phân tích tính toán không được đề cập đến trong tài liệu này. Tuy nhiên, sinh viên cần phải nắm được nguyên tắc thiết kế trước khi sử dụng các  chương trình phần mềm thiết kế. Tài liệu này thiên về các bước chuẩn bị và xử lý số liệu trước và sau khi mô hình kết cấu được phân tích trên máy tính.

Phần quan trọng nhất của quá trình học tập là việc thực hiện các công việc thiết kế thực tế thông qua các bài tập tương ứng với các bước tính toán cụ thể của quá trình thiết kế. Các loạt bài tập như vậy được thể hiện thành các ví dụ ở hầu hết các chương. Ngoài ra, sinh viên thường được yêu cầu thực hiện một số bài tập lớn. Bài tập lớn sẽ mang lại cho sinh viên cơ hội để thực hiện một nghiên cứu sâu hơn về một số dạng kết cấu so với các bài giảng thông thường. Một số gợi ý cho các bài tập lớn được đưa ra ở phần cuối của cuốn sách.

Xem đầy đủ

 

 

 

 

 

 

Trang

 
Lời nói đầu

3

 
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH THÉP  
1.1.  NHU CẦU SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH

5

 
1.2.  VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG

5

 
1.3.  CÁC DẠNG KẾT CẤU

6

 
1.3.1.  Các dạng kết cấu phổ biến

6

 
1.3.2.  Kết cấu thép

7

 
1.4.  MÓNG

8

 
1.4.1.  Móng nông

8

 
1.4.2.  Móng cọc

8

 
1.5.  KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

10

 
1.5.1.  Phạm vi của kỹ thuật công trình

10

 
1.5.2.  Công tác thiết kế kết cấu

10

 
1.6.  THIẾT KẾ KỸ THUẬT

11

 
1.7.  SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ THIẾT KẾ TỐI ƯU KẾT CẤU

13

 
1.7.1.  Thiết kế sơ bộ và thiết kế tối ưu kết cấu

13

 
1.7.2.  Mục tiêu và các yếu tố xem xét trong so sánh phương án thiết kế

13

 
1.7.3.  Cơ sở so sánh các dạng kết cấu phổ biến

14

 
1.8.  ĐƯỜNG TRUYỀN TẢI, MÔ HÌNH HÓA KẾT CẤU VÀ CÁC MÔ HÌNH

18

 
1.8.1.  Đường truyền tải

18

 
1.8.2.  Mô hình hóa kết cấu

18

 
1.8.3.  Mô hình

19

 
1.9.  VẼ VÀ THỐNG KÊ

21

 
1.9.1.  Bản vẽ kết cấu thép

21

 
1.9.2.  Yêu cầu kỹ thuật và ghi chú

22

 
1.9.3.  Thống kê

22

 
1.10.  CHẾ TẠO

23

 
1.11.  VẬN CHUYỂN VÀ LẮP ĐẶT

23

 
Chương 2: THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP  
2.1.  LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ

25

 
2.1.1.  Sự phát triển của kỹ thuật thiết kế

25

 
2.1.2.  Thiết kế theo kinh nghiệm

25

 
2.1.3.  Thiết kế theo lý thuyết đàn hồi

25

 
2.1.4.  Thiết kế theo lý thuyết dẻo

27

 
2.1.5.  Thiết kế theo trạng thái giới hạn và Tiêu chuẩn thiết kế

28

 
2.2.   PHƯƠNG PHÁP THIÊT KẾ KẾT CẤU THÉP THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN)

29

 
 
2.2.1.  Các trạng thái giới hạn

29

 
2.2.2.  Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán

31

 
2.2.3.  Tải trọng và tác động

32

 
2.3.   CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ KHUNG NHÀ THÉP THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN)

34

 
 
Chương 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ  
3.1.  KHÁI NIỆM CHUNG

35

 
3.2.  NHU CẦU VÀ PHẠM VI CỦA PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ SƠ BỘ

35

 
3.3.  QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ, MÔ HÌNH HÓA VÀ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG

36

 
3.3.1.  Quan điểm thiết kế

36

 
3.3.2.  Mô hình

36

 
3.3.3.  Xác định tải trọng

36

 
3.4.  PHÂN TÍCH

37

 
3.4.1.  Kết cấu tĩnh định

37

 
3.4.2.  Kết cấu siêu tĩnh

38

 
3.5.  THIẾT KẾ SƠ BỘ CẤU KIỆN

49

 
3.5.1.  Thanh giằng và thanh chống

49

 
3.5.2.  Dầm và xà ngang

51

 
3.6.  BÀI TẬP

54

 
Chương 4: NHÀ CÔNG NGHIỆP BẰNG THÉP  
4.1.  ĐẶC ĐIỂM CHUNG

56

 
4.2.  CẤU TẠO NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG

56

 
4.2.1.  Bố trí lưới cột

56

 
4.2.2.  Các bộ phận nhà công nghiệp

57

 
4.3.  HỆ GIẰNG

59

 
4.3.1.  Tác dụng

59

 
4.3.2.  Mái là dàn vì kèo

59

 
4.3.3.  Mái là xà ngang tiết diện I

62

 
4.4.  KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG

63

 
4.4.1.  Sơ đồ tính khung ngang 63  
4.4.2.  Kích thước khung ngang nhà công nghiệp thép một nhịp

64

 
4.4.3.  Kích thước khung ngang nhiều nhịp

67

 
4.5.  TẢI TRỌNG

68

 
4.5.1.  Tải trọng thường xuyên

68

 
4.5.2.  Tải trọng tạm thời

70

 
4.6.  PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN HÓA SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG NGANG

81

 
4.7.  TÍNH NỘI LỰC CÁC CẤU KIỆN TRONG KHUNG

82

 
4.8.  TỔ HỢP NỘI LỰC

83

 
4.9.  KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘ CỨNG CỦA KHUNG NGANG

86

 
4.10.  CỘT THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP

86

 
4.10.1.  Các loại cột nhà công nghiệp

86

 
4.10.2.  Chiều dài tính toán của cột

88

 
4.10.3.  Kiểm tra khả năng chịu lực của cấu kiện chịu nén-uốn

92

 
4.11.  XÀ NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP

96

 
4.12.  CHÂN CỘT

99

 
4.12.1.  Kích thước bản đế

101

 
4.12.2.  Tính bu lông neo

104

 
4.13.  LIÊN KẾT CỘT VÀ XÀ NGANG XÀ NGANG-XÀ NGANG

107

 
4.14.  KẾT CẤU BAO CHE

111

 
4.14.1.  Mái có xà gồ

111

 
4.14.2.  Thiết kế xà gồ

112

 
4.14.3.  Mái không có xà gồ

116

 
4.14.4.  Hệ sườn tường

116

 
4.15.  BÀI TẬP

121

 
Chương 5: NHÀ NHỊP LỚN  
5.1.  KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU NHÀ NHỊP LỚN

125

 
5.2.  ĐẶC ĐIỀM NHÀ NHỊP LỚN

125

 
5.3.  KẾT CẤU

125

 
5.4.  KẾT CẤU PHẲNG

126

 
5.4.1.  Dạng dầm

126

 
5.4.2.  Dạng dàn

126

 
5.4.3.  Dạng khung

128

 
5.4.4.  Kết cấu vòm phẳng

131

 
5.5.  KẾT CẤU KHÔNG GIAN

141

 
5.5.1.  Đặc điểm

141

 
5.5.2.  Hệ lưới thanh không gian dạng phẳng

141

 
5.5.3.  Hệ thanh không gian dạng vỏ cong một chiều

146

 
5.5.4.  Cupôn

147

 
5.5.5.  Hệ mái treo - mái dây

154

 
5.6.  BÀI TẬP

164

 
PHẦN PHỤ LỤC

174

 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

246

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949