Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình Ma sát Mòn Bôi trơn TRIBOLOGY
4.5
760
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Doãn Ý
ISBN2005-gtmsmbt
ISBN điện tử978-604-82-5405-6
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2005
Danh mụcNguyễn Doãn Ý
Số trang317
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất đặt ra đối với nước ta trong thời kì tiếp cận với tự động hóa và hiện đại hóa là sử dụng hiệu quả nhất các trang thiết bị hiện có. Nói cách khác là: cần phải nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của các máy móc, dụng cụ, trang thiết bị, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội đối với đầu tư phát triển.

Cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật, các yêu cầu mới củng được đặt ra đối với các máy móc thiết bị thí dụ như trong điều kiện chân không, nhiệt quá cao, quá thấp, môi trường xâm thực, ăn mòn hóa học... Độ tin cậy và tuổi thọ cần phải được xác định, khi các thiết bị làm việc trong điều kiện khốc liệt này. Việc nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ không chỉ mang ý nghĩa lớn với các nhà máy, công ty mà còn là nhiệm vụ quan trọng đối với cả quốc gia và quốc tế.

Trong các vấn đề chung liên quan đến độ tin cậy, tuổi thọ của máy thì vấn đề Ma sát, mòn, bôi trơn (Tribology) đóng vai trò quan trọng nhất. Nó quyết định đến trên 95% độ tin cậy và tuổi thọ của máy và thiết bị.

Ma sát, mòn và bôi trơn là ba vấn đề liên quan hữu cơ với nhau, không thể giải quyết riêng biệt từng vấn đề, không thể chống mòn mà không quan tâm đến ma sát và bôi trơn, ngược lại không thể chỉ nghĩ đến kĩ thuật bôi trơn và vật liệu bôi trơn nếu chưa rõ bản chất ma sát và mòn của đối tương.

Nội dung được trình bày trong cuốn sách này là những vấn đề cơ bản về ma sát, mòn, bôi trơn, có thể sẽ đáp ứng một phần quan trọng đối với các sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các nhà nghiên cứu đang hoạt động trong lĩnh vực nâng cao độ tin cậy, tuổi thọ của máy móc, thiết bị.

Do tính chất rộng lớn của vấn đề và là một khoa học liên ngành nên trong phạm vi một cuốn sách không thể trình bày đầy đủ cơ sở lý thuyết, tính toán và kết quả thực nghiệm. Các nội dung tỉ mỉ hơn sẽ được trình bày trong các chuyên ngành riêng: Ma sát - Mòn - Bôi trơn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Anh Tuấn và các giảng viên bộ môn Máy và Ma sát học Khoa cơ khí Trường Đại học Bách Khoa đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho quá trình biên soạn cuốn sách.

 

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

3

Phần I

NGÀNH HỌC TRIBOLOGY

1.1. Định nghĩa

5

1.2. Mục đích

5

1.3. Phân loại Tribology

5

1.4. Kĩ thuật Tribology

5

Phần II

MA SÁT

Chương 1. Các đặc trưng cơ bản của ma sát 
1.1. Định nghĩa, các thuật ngữ chính

7

1.2. Các đặc trưng cơ bản của ma sát

7

1.3. Phân loại ma sát

9

1.4. Tổng quan vể phân loại ma sát

11

1.5. Đồ thị nguyên tắc của hệ số ma sát

11

1.6. Tính hệ số ma sát

13

Chương 2. Thông số hình học bề mặt tiếp xúc 
2.1. Tiếp xúc của bề mặt

15

2.2. Chất lượng bế mặt chi tiết máy

19

2.3. Sự tiếp xúc của bề mặt có độ nhám lớn

34

2.3. Các tính chất lưu biến của tiếp xúc

46

2.5. Phương pháp và công cụ nghiên cứu bề mặt tiếp xúc

47

Chương 3. Hệ số ma sát ngoại và dịch chuyển ban đầu 
3.1. Khái niêm chính

51

3.2. Sự tương tác của các vật rắn

51

3.3. Tính hệ số ma sát tĩnh

73

Chương 4. Tính ma sát trên cơ sở có hình
4.1. Tính ma sát khô (không có chất bôi trơn)

87

4.2. Ma sát giới hạn

94

Chương 5. Ma sát ướt 
5.1. Xây dựng công thức tính ma sát ướt

95

5.2. Thí dụ

98

Phần III

 

MÒN

 
Chương 6. Mòn cặp ma sát và chi tiết máy 
6.1. Định nghĩa và phương pháp tính mòn cổ điển

99

6.2. Tổng quan về mòn

100

6.3. Một số thông số tính mòn

103

6.4. Các thông sô' tính đường biên bề mặt tiếp xúc

104

Chương 7. Tính mòn trên cơ sở cơ hình và năng lượng 
7.1. Tính mòn trên cơ sở cơ hình

106

7.2. Tính mòn trên cơ sở năng lượng

109

Chương 8. Mòn cập chuyển động tịnh tiến đảo chiều 
8.1. Một số giả thiết chính

111

8.2. Xây dựng đồ thị mòn

Ill

8.3. Thí dụ tính mòn cặp chi tiết có kpk = 1

117

Chương 9. Đặc trưng độ tin cậy và tuổi thọ của cập ma sát 
9.1. Đặc trưng độ tin cậy (ĐTC) của cặp ma sát

119

9.2. Định nghĩa độ tin cây của cặp ma sát

120

9.3. Nguyên nhân gây hỏng cặp ma sát

121

9.4. Hiên tượng mòn

122

      9.5. Xác định các thông số độ tin cây khỉ lượng mòn là hàm phi tuyến
     của thời gian

137

9.6. Một số thí dụ áp dụng

139

10.2. Một sô' phương trình cơ bản sử dụng trong kĩ thuật bôi trơn

163

10.3. Ổ trượt

173

Chương 11. Bôi trơn thuỷ động (BTTĐ) 
11.1. Khái niệm và phân loại

176

11.2. Bôi trơn ổ dài vô tận

177

11.3. Bôi trơn ổ có chiều dài giới hạn

181

11.4. Ô hướng kính có bạc tự lựa

186

Chương 12. Bôi trơn rối (BTR). Tính toán ổ hướng kính, bạc kín bôi trơn rối 
12.1. Điều kiên bôi ươn rối

195

12.2. Sự phân bố áp lực

196

12.3. Tải trọng chịu được của ổ

197

12.4. Mồ men ma sát

199

12.5. Lượng tiêu hao dầu bôi ươn

200

12.6. Chế độ nhiệt

201

12.7. Các điều kiện tối ưu

202

Chương 13. Bôi trơn thủy động tiếp xúc 
13.1. Khái niêm chung

205

13.2. Giải bài toán bôi ươn thủy động của lớp dầu có độ nhớt không đổi 
giữa các bề mặt không biến dạng

206

13.3. Giải bài toán bôi trơn thủy động tiếp xúc đối với chất lỏng Niutơn

210

13.4. Giải bài toán đẳng nhiệt dừng đối với chất lỏng Niutơn một cách gần đúng

211

Chương 14. Bôi trơn ổ thủy tĩnh 
14.1. Khái niệm chung

220

14.2. Các hiện tượng chính trong ổ thuỷ tĩnh

222

14.3. Nhân tô' ảnh hưởng đến sự làm việc của ổ

224

14.4. Thiết kế thủy tĩnh

224

14.5. Tính toán ổ thuỷ tĩnh

229

Phần V BÔI TRƠN KHÍ

Chương 15. Giới thiệu chung về ổ khí 
15.1. Vị trí vai trò của bôi trơn khí trong kỹ thuật

245

15.2. Các dạng cơ bản của ổ trục bôi trơn bằng khí

246

15.3. Phân tích ưu, nhược điểm của ổ bôi trơn khí

248

15.4. Phạm vi sử dụng ổ trục bôi trơn khí

250

15.5. Kết luận

256

Chương 16. Vật liệu dùng chế tạo ổ khí 
16.1. Các vật liêu dùng đế chế tạo ổ khí

257

16.2. Giới thiệu về graphit dùng làm bạc

264

Chương 17. Cơ sở lí thuyết bôi trơn khí 
17.1. Mở đầu

270

17.2. Phương trình bôi trơn khí ưong trường hợp tổng quát và trường hợp riêng

271

17.3. Phương trình bôi ươn khí dạng có chứa các tham số không thứ nguyên

280

17.4. Phương trình chuyển đông ưong bôi trơn khí

281

17.5. Kết luận

282

Chương 18. Tính ổ bôi trơn khí 
18.1.0 làm viộc ở chê' độ dừng

284

18.2. Một số .ví dụ

309

Tài liệu tham khảo 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949