Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình quản lý chất thải nguy hại
4.5
1420
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảLâm Minh Triết
ISBN978-604-82-0570-6
ISBN điện tử978-604-82-4148-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcLâm Minh Triết
Số trang283
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Bộ Giáo trình này được viết cho đối tượng chính là các sinh viên đại học và học viên cao học thuộc các ngành Khoa học, Công nghệ và Quản lý môi trường của Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên với mục đích là cung cấp một lượng kiến thức toàn diện về quản lý liên quan đến các loại chất thải nguy hại khác nhau, Bộ giáo trình này còn là tài liệu tham khảo tốt cho các cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và các nghiên cứu sinh đang nghiên cứu và làm việc xung quanh chủ đề kể trên. 

Nội dung của giáo trình chia ra thành 10 chương, được cấu trúc trong 4 phần chính:

Phần 1 (chương 1, 2 và 3) giới thiệu tổng quan về các vấn đề chính liên quan đến chất thải nguy hại, như: các khái niệm nền tảng chung về chất thải nguy hại, giới thiệu về loại hình chất thải nguy hại điển hình là các chất ô nhiễm hữu cơ bền POPs, khái quát về các đặc tính chung trong quá trình vận chuyển của chất thải nguy hại và ảnh hưởng của chất thải nguy hại đến môi trường. 

Phần 2 (chương 4, 5 và 6) giới thiệu về một số thực tế liên quan đến quản lý chất thải nguy hại như: khái quát về hiện trạng và đặc điểm hệ thống quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam và trên thế giới, các chủ đề liên quan đến các khâu trong quy trình quản lý chất thải nguy hại (từ thu gom, vận chuyển, đến lựa chọn vị trí xử lý). 

Phần 3 (chương 7, 8 và 9) gồm các vấn đề về kiểm soát và xử lý chất thải nguy hại như kiểm toán chất thải, ngăn ngừa ô nhiễm chất thải nguy hại và các kỹ thuật cơ bản để xử lý chất thải nguy hại.

Phần 4 (chương 10) sẽ giới thiệu một số chủ đề đặc biệt liên quan đến giải pháp quản lý chất thải nguy hại cho một số trường hợp cụ thể mà sẽ là mối quan tâm của nhiều đối tượng khác nhau, như: vấn đề về quản lý chất thải nguy hại trong gia đình, quản lý chất thải nguy hại tại một số ngành, đối tượng sản xuất công nghiệp khác nhau

Sau mỗi chương đều có câu hỏi (hoặc bài tập) để người đọc kiểm tra và nắm bắt được các kiến thức quan trọng nhất của chủ đề vừa đọc. 

Đây là tài liệu đầu tiên trong bộ 03 giáo trình mà các tác giả sẽ xuất bản trong thời gian tới (các giáo trình còn lại là Kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại, và Hóa học môi trường các chất thải nguy hại). 

Xem đầy đủ

Mục Lục

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Khái niệm chung về chất thải nguy hại

 

1.1. Định nghĩa chất thải nguy hại

5

1.2. Nguồn gốc và phân loại chất thải nguy hại

6

1.3. Một số vấn đề trong lấy mẫu và phân tích chất thải nguy hại

18

Chương 2. Tổng quan về các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) -

 

Dạng chất thải nguy hại điển hình

 

2.1. Khái niệm chung về các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền - POPs

24

2.2. Tính chất của các hợp chất POPs

28

2.3. Tình hình nghiên cứu về POPs trong và ngoài nước thời gian gần đây

35

2.4. Các nguồn phát sinh, sử dụng và tồn trữ  POPs vào môi trường

41

2.5. Những khó khăn trong việc kiểm soát POPs

54

Chương 3. Sự vận chuyển chất thải nguy hại và   ảnh hưởng của chúng

 

trong môi trường 

56

3.1. Sự vận chuyển chất thải nguy hại trong đất

58

3.2. Sự vận chuyển chất thải nguy hại trong nước

69

3.3. Sự vận chuyển chất thải nguy hại trong khí quyển

80

3.4. Ảnh hưởng và tác động của chất thải nguy hại

84

Chương 4. Hệ thống quản lý chất thải nguy hại

 

4.1. Tổng quan về hệ thống quản lý chất thải nguy hại

94

4.2. Một số cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý chất thải nguy hại

101

4.3. Hệ thống quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở Việt Nam

104

4.4. Định hướng tăng cường cho công tác quản lý chất thải nguy hại nói chung ở Việt Nam trong những năm tới

109

Chương 5. Thu gom lưu trữ và vận chuyển chất thải nguy hại

 

5.1. Thu gom, đóng gói và dán nhãn chất thải nguy hại

113

5.2. Lưu giữ (tồn trữ) chất thải nguy hại

118

5.3. Vận chuyển chất thải nguy hại

124

Chương 6. Đánh giá vị trí xử lý chất thải nguy hại

 

6.1. Phương pháp đánh giá nguy cơ

128

6.2. Lựa chọn vị trí đặt nhà máy xử lý

132

6.3. Lựa chọn loại nhà máy xử lý

138

Chương 7. Ngăn ngừa ô nhiễm chất thải nguy hại

 

7.1. Một số khái niệm tổng quan về ngăn ngừa ô nhiễm

140

7.2. Các chiến lược quản lý việc ngăn ngừa ô nhiễm chất thải nguy hại

147

7.3. Giảm thể tích độc hại của chất thải

153

7.4. Giảm độc tính chất thải nguy hại

158

7.5. Tái sinh chất thải nguy hại

159

Chương 8. Kiểm toán chất thải nguy hại

 

8.1. Giới thiệu chung

163

8.2. Tổng quan về kiểm toán môi trường

164

8.3. Các hình thức kiểm toán

168

8.4. Các tiêu chuẩn quốc tế về kiểm toán môi trường

170

8.5. Nguyên tắc và tiến trình kiểm toán

171

8.6. Những ví dụ về một số vấn đề tiêu biểu trong kiểm toán liên quan

 

đến chất thải nguy hại

183

8.7. Một số nội dung và hoạt động cần làm trong kiểm toán chất thải nguy hại

188

Chương 9. Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại

 

9.1. Phương pháp hóa học và hóa lý

192

9.2. Phương pháp sinh học

209

9.3. Phương pháp nhiệt

214

9.4. Phương pháp ổn định hóa rắn

219

9.5. Khả năng áp dụng kỹ thuật xử lý

226

9.6. Chôn lấp chất thải nguy hại

226

Chương 10. Các giải pháp quản lý chất thải nguy hại   cho một số trường hợp cụ thể

10.1. Chất thải nguy hại trong chất thải sinh hoạt

229

10.2. Quản lý CTNH ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật

236

10.3. Quy trình và biện pháp quản lý chất thải dầu nhớt

248

10.4. Quy trình quản lý chất thải nguy hại là bùn thải từ các hệ thống thoát nước và công trình xử lý nước thải

266

Phụ lục

275

Tài liệu tham khảo

281

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
6
Khách:
1
Số lượng sách:
2949