Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình sử dụng máy xúc
4.5
1700
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
ISBN2013-13
ISBN điện tử978-604-82-3974-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
Số trang204
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Sử dụng máy xúc là một môn học chuyên môn của nghề vận hành máy thi công nền. “Giáo trình sử dụng máy xúc” sử dụng để giảng dạy và học tập nghề vận hành máy thi công nền trình độ trung cấp nghề. Giáo trình bao gồm 13 chương, với mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản khi sử dụng, vận hành các loại máy xúc, áp dụng các biện pháp thi công cơ giới hoá hợp lý trong mọi địa bàn thi công, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị.

Trong quá trình biên soạn các tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan trong và ngoài nước kết hợp với thực tiễn ở các công trường, dự án để thể hiện được một cách chi tiết, cụ thể các nội dung đảm bảo gắn lý thuyết với thực tiễn của sản xuất thi công cơ giới hiện nay.

Ngoài là tài liệu sử dụng để đào tạo, giáo trình có thể sử dụng cho các nhà quản lý, các kỹ sư kỹ thuật tham khảo, vận dụng vào quá trình quản lý và sử dụng máy thi công nền nói chung và máy xúc nói riêng.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Chương 1: Đất, phân loại đất, tính chất cơ lý của đất và phân cấp đất 
1. Khái niệm chung về đất đá

5

2. Các loại đất, đá, cát, sỏi

5

2.1. Đá

5

2.2. Đất

6

3. Tính chất cơ lý của đất đá

7

3.1. Thành phần cấp phối

7

3.2. Trọng lượng riêng (tỉ trọng)

7

3.3. Độ tơi xốp đặc trưng bởi hệ số tơi

7

3.4. Độ ẩm

8

3.5. Độ dẻo

8

3.6. Độ bết dính của đất

8

3.7. Hệ số ma sát đất - đất và đất - thép

9

3.8. Góc chân nón j

10

3.9. Lực cản trượt

10

3.10. Môđun biến dạng của đất

12

3.11. Sức chịu nén

12

3.13. Độ nhám của đất (độ ăn mòn)

13

3.14. Lực cản cắt của đất

13

4. Phân cấp đất

14

4.1. Phân loại đất theo phương pháp thi công

14

4.2. Phân loại đá theo mục đích sử dụng

17

Chương 2: Một số dạng công trình đất được thi công bằng máy thi công nền 
1. Khái niệm về công trình đất

18

2. Phân loại công trình đất

18

2.1. Theo mục đích sử dụng

18

2.2. Theo thời hạn sử dụng công trình

18

2.3. Theo sự phân bố khối lượng công tác

18

3. Một số dạng công trình đất

19

3.1. Công trình thuỷ lợi

19

3.2. Công trình xây dựng

21

3.3. Công trình nền đường giao thông

22

Chương 3: Công tác chuẩn bị trước khi thi công 
1. Công tác chuẩn bị máy

25

1.1. Ý nghĩa

25

1.2. Lựa chọn máy xúc

25

1.3. Chuẩn bị máy xúc

26

2. Công tác chuẩn bị thiết bị phụ tùng, nhiên liệu, dầu mỡ

26

3. Công tác chuẩn bị hiện trường trước khi thi công

27

3.1. Ý nghĩa

27

3.2. Nội dung công tác chuẩn bị hiện trường trước khi thi công

27

4. Các công tác chuẩn bị khác

30

4.1. Địa điểm tập kết máy, thiết bị phụ tùng, xăng dầu

30

4.2. Điều kiện ăn ở, cứu thương và phòng chống hoả

31

Chương 4: Kỹ thuật thi công máy xúc gầu nghịch 
1. Tính năng kỹ thuật của máy xúc gầu nghịch

33

2. Gương tầng của máy xúc gầu nghịch

41

3. Kích thước khoang đào của máy xúc gầu nghịch

42

4. Các sơ đồ đào của máy xúc gầu nghịch

44

4.1. Đào chính diện (đào dọc)

44

4.2. Đào ngang

47

5. Kỹ thuật thi công và sơ đồ di chuyển máy trên các hiện trường phức tạp

47

5.1. Kỹ thuật thi công ở các hiện trường phức tạp

48

5.2. Di chuyển máy trên các địa hình phức tạp

51

Chương 5: Kỹ thuật thi công máy xúc gầu thuận 
1. Tính năng kỹ thuật của máy xúc gầu thuận

54

2. Gương tầng và vùng đào của máy xúc gầu thuận

58

3. Kích thước khoang đào của máy xúc gầu thuận

58

4. Các sơ đồ đào của máy xúc gầu thuận

61

4.1. Sơ đồ đào chính diện

61

4.2. Sơ đồ đào ngang

63

4.3. Sơ đồ đào phối hợp

64

5. Kỹ thuật thi công và sơ đồ di chuyển máy trên các hiện trường phức tạp

64

5.1. Kỹ thuật thi công ở các hiện trường phức tạp

64

5.2. Di chuyển máy trên các địa hình phức tạp

67

6. Kỹ thuật khai thác đất đổ lên xe vận tải

69

Chương 6: Kỹ thuật thi công máy xúc gầu dây 
1. Tính năng kỹ thuật của máy xúc gầu dây

72

2. Sơ đồ kích thước khoang đào máy xúc gầu dây

74

3. Các sơ đồ đào của máy xúc gầu dây

75

3.1. Sơ đồ đào chính diện (đào dọc)

75

3.2. Sơ đồ đào ngang (đào bên hông)

78

4. Ứng dụng của máy xúc gầu dây trong thi công các công trình

79

4.1. Đào kênh mương, hố móng, rãnh

79

4.2. Sử dụng máy xúc gầu dây khai thác vật liệu

82

Chương 7: Kỹ thuật thi công máy xúc gầu ngoạm 
1. Tính năng kỹ thuật của máy xúc gầu ngoạm

84

2. Kích thước khoang đào của máy xúc gầu ngoạm

87

3. Kỹ thuật khai thác và bốc dỡ vật liệu trên cạn

88

3.1. Sơ đồ đào chính diện

88

3.2. Sơ đồ đào ngang

90

4. Kỹ thuật khai thác đất cát dưới mặt nước

90

4.1. Khi bố trí máy xúc đứng trên bờ

91

4.2. Khi đưa máy xúc xuống lòng sông

91

Chương 8: Kỹ thuật thi công bằng máy xúc nhiều gầu 
1. Đặc tính kỹ thuật của máy xúc nhiều gầu

93

1.2. Phân loại máy xúc nhiều gầu

94

1.3. Đặc tính kỹ thuật của máy xúc nhiều gầu

95

2. Phạm vi ứng dụng của máy xúc nhiều gầu

100

3. Kỹ thuật đào hào

100

3.1. Đào hào bằng máy xúc nhiều gầu đào ngang

100

3.2. Đào hào bằng máy xúc nhiều gầu đào dọc

102

4. Kỹ thuật khai thác vật liệu than, cát, đá dăm

104

Chương 9: Năng suất của máy xúc 
1. Khái niệm về năng suất của máy xúc

107

2. Các công thức tính năng suất của máy xúc

107

2.1. Năng suất lý thuyết

107

2.2. Năng suất kỹ thuật

108

2.3. Năng suất thực tế

108

3. Các biện pháp nâng cao năng suất của máy xúc một gầu

110

3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của máy xúc

110

3.2. Các biện pháp nâng cao năng suất của máy xúc một gầu

110

Chương 10: Luật giao thông đường bộ 
1. Quy tắc giao thông đường bộ

116

2. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ

129

3. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ

132

4. Một số biển báo cơ bản về luật giao thông đường bộ

132

4.1. Biển báo cấm

132

4.2. Biển chỉ dẫn, biển báo nguy hiểm

135

4.3. Biển hiệu lệnh và biển phụ

142

Chương 11: Vận chuyển máy xúc 
1. Khái niệm chung về vận chuyển máy xúc

145

2. Cự ly (khoảng cách) quy định khi vận chuyển máy xúc

145

3. Các hình thức vận chuyển

146

3.1. Vận chuyển bằng cách tự hành

146

3.2. Vận chuyển bằng phương pháp kéo theo

146

3.3. Vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển

147

Chương 12: Nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn 
1. Xăng

151

1.1. Các tính chất cơ bản của xăng

151

1.2. Phân loại xăng

152

1.3. Điều kiện cháy của xăng trong động cơ

154

2. Diesel

156

2.1. Các tính chất cơ bản của diesel

157

2.2. Các thông số cơ bản và đặc tính của diesel

158

3. Dầu bôi trơn

160

3.1. Công dụng của dầu bôi trơn

160

3.2. Các tính chất cơ bản của dầu bôi trơn

161

3.3. Phân loại dầu bôi trơn

162

4. Dầu thủy lực

166

4.1. Các tính chất cơ bản của dầu thuỷ lực

166

4.2. Phân loại dầu thuỷ lực

166

5. Mỡ bôi trơn

168

5.1. Các tính chất cơ bản của mỡ bôi trơn

168

5.2. Phân loại và phạm vi ứng dụng các loại mỡ bôi trơn

170

Chương 13: Kỹ thuật an toàn 
1. Tai nạn, nguyên nhân gây ra tai nạn lao động

174

1.1. Tai nạn lao động

174

1.2. Nguyên nhân gây tai nạn lao động

175

2. Kỹ thuật an toàn khi khởi động

177

2.1. Trước khi khởi động động cơ

177

2.2. Khởi động động cơ

178

3. Kỹ thuật an toàn khi di chuyển máy xúc

178

4. Kỹ thuật an toàn khi bảo dưỡng, sửa chữa

180

4.1. Khi lắp ráp và tháo dỡ

180

4.2. Bảo dưỡng động cơ diesel và thiết bị điện

181

4.3. Khi sửa chữa máy xúc

182

5. Kỹ thuật an toàn khi vận hành máy xúc

183

5.1. Trước khi vận hành máy

183

5.2. Khi vận hành máy

184

5.3. Những biện pháp đảm bảo an toàn khi máy làm việc

184

6. Phòng chống hỏa

185

Tài liệu tham khảo

187

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949