Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình tin học cơ sở (BXD-Hệ cao đẳng)
4.5
725
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảBộ Xây Dựng
ISBN điện tử978-604-82-6241-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcBộ Xây Dựng
Số trang198
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Công nghệ tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Do đó Tin học cơ sở đã trở thành môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo của các trường đào tạo cán bộ từ bậc Trung học trở lên.

Với ngành xây dựng, việc sử dụng tin học trong quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật, trong tính toán... đã trở thành một công cụ không thể thiếu đối với người cán bộ đã qua đào tạo trong các trường. Vì vậy môn Tin học cơ sở được giảng dạy trong các trường Cao đẳng của ngành nhằm trang bị cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về máy tính, một số hệ điều hành cơ bản như Windows, Excel, Powerpoint... phương pháp kết nối, tìm kiếm thông tin trên Internet. Tạo cơ sở ban đầu để sinh viên có đủ điều kiện vận dụng sử dụng các phần mềm ứng dụng cho công việc sau này theo chuyên ngành đào tạo.

Giáo trình Tin học cơ sở được biên soạn theo đề cương môn học đã được Bộ Xây dựng xét duyệt. Tuy khối lượng giảng dạy môn học chỉ là 3 học phần (45 tiết) nhưng giáo trình đã đề cập khá nhiều nội dung để tạo điều kiện cho sinh viên có thể chủ động nghiên cứu trong học tập.

Giáo trình Tin học cơ sở được biên soạn thành 6 chương do Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga làm chủ biên cùng có sự tham gia của bộ môn Tin học trường Cao đẳng Xây dựng số 1.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

Lời nói đầuTrang
Chương 1. Giới thiệu về thông tin, tin học và máy tính điện tử3
I. Thông tin (Information)5
II. Tin học (Informatic)6
2.1. Khái niệm tin học6
2.2. Tin học là khoa học công nghệ6
2.3. Khái niệm về phần cứng và phần mềm6
III. Máy tính điện tử (Computer)6
3.1. Khái niệm máy tính điện tử6
3.2. Sơ đồ khối máy tính điện tử6
3.3. Phân loại máy tính điện tử8
3.4. Lịch sử phát triển của máy tính điện tử9
3.5. Các thành phần chính cần quan tâm khi lắp ráp máy vi tính và thiết bị ngoại vi thông thường10
3.6. Lắp đặt máy vi tính14
3.7. Cài đặt phần cứng và thiết bị ngoại vi thông thường16
IV. Cài đặt một số phần mềm thông dụng18
4.1. Cài đặt Microsoft Office18
4.2. Kết nối Internet19
Câu hỏi và Bài tập chương 121
Chương 2. Hệ điều hành - Hệ điều hành windows 
A - HỆ ĐIỀU HÀNH 
I. Khái niệm22
II. Chức năng chính của hệ điều hành22
2.1. Quản lý các thông tin vào ra22
2.2. Kiểm tra và phát hiện sai hỏng của các thiết bị22
2.3. Quản lý và phân phối tài nguyên22
2.4. Quản lý các tệp tin22
2.5. Bảo mật22
III. Phân loại hệ điều hành23
3.1. Phân loại theo tiêu chuẩn khi hệ điều hành làm việc, người sử dụng có thể can thiệp được hay không thể can thiệp được23
3.2. Phân loại theo tiêu chuẩn hệ điều hành có thể lập trình được hay không thể lập trình được23
3.3. Phân loại theo tiêu chuẩn hệ điều hành có thể cho nhiều người sử dụng đồng thời hay tại mỗi thời điểm chỉ cho một người sử dụng23
3.4. Phân loại theo ứng dụng. 23
IV. Một số hệ điều hành thông dụng*23
4.1. Hệ điều hành MS-DOS (Viết tắt từ Microsoft Disk Operating System)23
4.2. Hệ điều hành Windows24
4.3. Hệ điều hành OS/224
4.4. Hệ điều hành Macintosh (MAC/OS)24
4.5. Hệ điều hành UNIX24
4.6. Hệ điều hành LINUX24
B - WINDOWS XP 
I. Khởi động và làm quen25
II. Các cửa sổ30
2.1. Cửa sổ chính của chương trình30
2.2. Các cửa sổ con (các hộp thoại)34
2.3. Một vài khái niệm về đối tượng tác động của hệ điều hành38
2.4. Các thao tác quản lý thư mục và tệp40
Chương 3. Microsoft Word 2000 
I. Khởi động và làm quen48
1.1. Khởi động48
1.2. Các thành phần của cửa sổ làm việc48
1.3. Thoát khỏi56
II. Soạn thảo văn bản56
2.1. Thiết lập chế độ gõ tiếng Việt và cách gõ tiếng Việt57
2.2. Soạn thảo một văn bản đơn giản58
2.3. Chỉnh sửa văn bản58
2.4. Ghi văn bản lên đĩa62
III. Định dạng văn bản62
3.1. Định dạng nhanh văn bản bằng các nút công cụ và các tổ hợp phím62
3.2. Định dạng văn bản nhờ các hộp thoại65
3.3. Một số định dạng khác68
IV. Lên trang và in ấn73
4.1. Định dạng trang văn bản73
4.2. Chia văn bản thành các phần (Section)75
4.3. Đặt tiêu đề đầu trang và cuối trang75
4.4. Tạo các chú thích ở cuối trang hoặc ở cuối văn bản76
4.5. Đánh số trang77
4.6. Xem trước trang in78
4.7. In văn bản79
V. Lập bảng biểu80
5.1. Tạo mới một bảng80
5.2. Chỉnh sửa bảng81
5.3. Sắp xếp dữ liệu trong bảng85
5.4. Tính toán trong bảng86
5.5. Chuyển bảng thành văn bản và chuyển vãn bản bình thường thành bảng88
VI. Chèn ký tự đặc biệt, công thức toán học và Thao tác với các đối tượng đồ họa89
6.1. Chèn các ký tự đặc biệt89
6.2. Gõ công thức toán học90
6.3. Thao tác với AutoShape90
6.4. TextBox93
6.5. Chèn ảnh vào văn bản94
6.6. Tạo các dòng chữ nghệ thuật nhờ WordArt95
6.7. Viết chữ vào hình vẽ96
6.8. Nhóm các đối tượng đồ họa, di chuyển, sao chép và 
xoá các đối tượng đồ họa96
VII. Thư tín97
7.1. Thiết kế phong bì thư97
7.2. Trộn văn bản98
Câu hỏi và bài tập chương 3102
Chương 4. Microsoft Excel 2000 
I. Khởi động và làm quen103
1.1. Khởi động103
1.2. Màn hình làm việc của Excel103
1.3. Thoát khỏi Excel105
II. Những thao tác thông thường với Workbook105
2.1. Mở một Workbook105
2.2. Ghi Workbook lên đĩa105
2.3. Mở một Workbook đã có106
2.4. Các loại địa chỉ ô trong Worksheet106
2.5. Nhập dữ liệu106
2.6. Sửa dữ liệu111
2.7. Định dạng dữ liệu115
2.8. Định dạng bảng tính116
III. Sử dụng công thức và hàm trong Excel118
3.1. Các kiểu dữ liệu trong EXCEL118
3.2. Biểu thức121
3.3. Hàm trong Excel121
IV. Khai thác và quản lý cơ sở dữ liệu trong Excel130
4.1. Sắp sếp130
4.2. Tính tổng theo nhóm (SUBTOTALS)130
4.3. Lọc dữ liệu13 í
4.4. Outline133
4.5. Pivot Table134
V. Chart (biểu đồ, đồ thị)137
5.1. Tạo biểu đồ137
5.2. Chỉnh sửa biểu đồ139
VI. In bảng tính145
6.1. Định dạng trang in145
6.2. In148
VII. Bảo vệ dữ liệu149
7.1. Bảo vệ Worksheet149
7.2. Bảo vệ WorkBook150
7.3. Ân dấu hàng hay cột150
Câu hỏi và Bài tập chương 4151
Chương  5. Bước đầu với Internet 
I. Những khái niệm cơ bản154
1.1. Mạng máy tính, Internet154
1.2. Địa chỉ giao thức Internet, tên miền, địa chỉ thư điện tử157
1.3. Vào ra mạng Internet158
II. Tìm kiếm thông tin trên mạng và tải về160
2.1. Tìm kiếm thông tin160
2.2. Lấy thông tin từ mạng161
III. Đăng ký hộp thư, gửi và nhận thư162
3.1. Các chức năng của chương trình hỗ trợ gửi thư và nhận thư162
3.2. Outlook Express163
3.3. Đăng kí hộp thư điện tử165
Câu hỏi và Bài tập chương 5167
Chương 6. Sử dụng Microsoft Powerpoint 2000 
I. Khởi động và làm quen với PowerPoint168
1.1. Khởi động168
1.2. Ra khỏi PowerPoint170
II. Soạn thảo một phiên trình bày đơn giản171
2.1. Bắt đầu với một bản trình chiếu trắng (Blank presentation)171
2.2. Bắt đầu với các mẫu thiết kế (Design template)172
2.3. Dùng AutoContent Wizard để tạo các phiên trình bày mới174
2.4. Mở một trình chiếu đã soạn sẵn (Open an existing presentation)175
III. Thao tác với các đối tượng đồ họa, âm thanh175
3.1. Tạo đối tượng đồ họa trong Slide175 -
3.2. Chèn phim và âm thanh vào Slide178
IV. Tạo bảng trong Slide179
4.1. Tạo bảng179
4.2. Chỉnh sửa bảng179
V. Tạo biểu đồ trong Slide180
5.1. Tạo biểu đồ180
5.2. Chỉnh sửa biểu đồ180
VI. Thay đổi thứ tự các lóp trong một Slide181
6.1. Các lớp đối tượng181
6.2. Thay đổi thứ tự các lớp trong một Slide181
VII. Làm việc với sơ đồ tổ chức181
7.1. Tạo sơ đồ tổ chức181
7.2. Chỉnh sửa sơ đồ tổ chức182
VIII. Hiệu chỉnh phiên trình chiếu183
8.1. Thêm một Slide184
8.2. Nhân bản một Slide184
8.3. Thay đổi thứ tự các Slide184
8.4. Xoá một Slide184
8.5. Tạo liên kết trong phiên trình chiếu184
IX. Tạo các hiệu ứng họat hình cho các đối tượng trong Slide185
9.1. Cách tạo hiệu ứng hoạt hình185
9.2. Ví dụ về hiệu ứng hoạt hình186
X. Các vấn đề liên quan đến chạy phiên trình chiếu187
10.1. Làm linh hoạt bước chuyển tiếp giữa các Slide187
10.2. Xác lập chế độ trình chiếu188
10.3. Định dạng để có thể chạy phiên trình bày trên mạng188
10.4. Xem và chạy thử188
XI. In phiên trình chiếu189
Câu hỏi và bài tập chương 6190
Tài liệu tham khảo chính191

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949