Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kiến trúc
4.5
2617
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảTrần Minh Tùng
ISBN978-604-82-2977-1
ISBN điện tử978-604-82-3558-1
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcTrần Minh Tùng
Số trang142
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Kiến trúc - một nghề nghiệp rất quen thuộc nhưng cũng có phần “xa lạ” bởi các đặc thù. Tương tự, kiến trúc sư - những con người hành nghề kiến trúc, tưởng bình thường như bao ngành nghề khác nhưng cũng rất “khác thường” bởi cách suy nghĩ và làm việc của họ. Do đó, hiểu về kiến trúc và kiến trúc sư, luôn là điều thú vị, nhất là đối với những người làm việc trong các lĩnh vực xây dựng, khi công việc phải thường xuyên tiếp xúc với kiến trúc và kiến trúc sư. Quyển sách này mong muốn mang đến những kiến thức chung nhất về kiến trúc - một ngành khoa học “lai” giữa lĩnh vực nghệ thuật và kỹ thuật - nhằm giúp người học, người đọc hiểu về một lĩnh vực mà những thành tựu của nó, từ ngàn đời nay, luôn thể hiện niềm khao khát, ước vọng của con người trong việc kiến tạo, cải thiện tiện nghi môi trường sống thông qua những không gian kiến trúc đầy sáng tạo.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

1. KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ

7

1.1. Khái niệm về kiến trúc

8

1.1.1. Kiến trúc là gì?

8

1.1.2. Kiến trúc sư là ai?

13

1.2. Tiến trình vận động của kiến trúc

20

1.2.1. Nguồn gốc của kiến trúc

20

1.2.2. Kiến trúc cổ điển

21

1.2.3. Kiến trúc hiện đại

25

1.2.4. Kiến trúc hậu hiện đại

27

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ NỀN TẢNG

31

2.1. Các yếu tố tác động lên kiến trúc

32

2.1.1. Các yếu tố tự nhiên

32

2.1.2. Các yếu tố con người

35

2.1.3. Các yếu tố công nghệ

38

2.2. Các nền tảng của kiến trúc

40

2.2.1. Các nền tảng nguyên gốc

40

2.2.2. Các nền tảng bổ sung

48

2.3. Mục đích của kiến trúc

51

2.3.1. Kiến trúc gắn liền và biểu thị địa điểm hoặc bối cảnh

51

2.3.2. Kiến trúc tạo ra một môi trường thoải mái cho con người

52

2.3.3. Kiến trúc mang một chức năng tượng trưng

54

2.4. Những ý nghĩa của công trình kiến trúc

56

2.4.1. Công trình kiến trúc như một hộp chứa đựng

56

2.4.2. Công trình kiến trúc như một địa điểm lịch sử

57

2.4.3. Công trình kiến trúc như một địa điểm tôn giáo

57

2.4.4. Công trình kiến trúc như một nguồn cảm xúc

58

2.4.5. Công trình kiến trúc như một điểm đánh dấu

59

2.4.6. Công trình kiến trúc như một mục tiêu

59

2.4.7. Công trình kiến trúc như một loại hàng hóa

60

2.4.8. Công trình kiến trúc như một nghệ thuật

61

2.4.9. Công trình kiến trúc như một công cụ giảng dạy

61

2.4.10. Công trình kiến trúc như một văn bản

62

3. THIẾT KẾ VÀ HÀNH NGHỀ

63

3.1. Khái niệm về thiết kế kiến trúc

64

3.1.1. Các định nghĩa

64

3.1.2. Bản chất của thiết kế kiến trúc

65

3.2. Các cơ sở của thiết kế kiến trúc

67

3.2.1. Nhiệm vụ thiết kế

67

3.2.2. Địa điểm xây dựng

68

3.2.3. Kinh phí dự kiến

68

3.2.4. Cơ sở pháp lý

69

3.3. Quá trình thiết kế kiến trúc

70

3.3.1. Phương pháp luận

70

3.3.2. Quá trình thiết kế kiến trúc

72

3.3.3. Tư vấn thiết kế kiến trúc

74

3.3.4. Quản lý thiết kế kiến trúc thông qua khía cạnh kỹ thuật

79

3.4. Hành nghề kiến trúc

82

3.4.1. Hành nghề trong các phân nhánh kiến trúc

82

3.4.2. Hành nghề trong các lĩnh vực nghệ thuật và thiết kế gần với kiến trúc

86

3.4.3. Hành nghề ngoài lĩnh vực thiết kế

89

4. PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP (TẠI VIỆT NAM)

93

4.1. Các khái niệm

94

4.1.1. Các khái niệm về công trình kiến trúc

94

4.1.2. Các khái niệm về phân loại, phân cấp công trình kiến trúc

95

4.2. Phân loại công trình kiến trúc theo chức năng

97

4.2.1. Nhà ở (residential buildings)

97

4.2.2. Công trình công cộng (public buildings)

103

4.2.3. Công trình công nghiệp (industrial buildings)

115

4.2.4. Công trình nông nghiệp (agricultural buidings)

115

4.2.5. Công trình hạ tầng (infrastructure)

119

4.3. Phân loại công trình kiến trúc theo các tiêu chí khác

121

4.3.1. Phân loại theo chiều cao công trình kiến trúc

121

4.3.2. Phân loại theo vật liệu xây dựng công trình kiến trúc

123

4.3.3. Phân loại theo cách thức thiết kế công trình kiến trúc

125

4.3.4. Phân loại theo cách thức xây dựng công trình kiến trúc

126

4.3.5. Phân loại theo sở hữu và sử dụng công trình kiến trúc

127

4.3.6. Phân loại theo giá trị công trình kiến trúc

128

4.4. Phân cấp công trình

129

4.4.1. Mục đích và nguyên tắc chung

129

4.4.2. Độ an toàn, bền vững của công trình

131

4.4.3. Bậc chịu lửa của nhà và công trình

132

4.4.4. Cấp công trình

133

TÀI LIỆU THAM KHẢO

135

CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VIỆN DẪN

139

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949