Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Ma sát học và vật liệu mới trong cơ khí
4.5
801
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBùi Lê Gôn
ISBN điện tử978-604-82-7307-1
Khổ sách10 x 15 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcBùi Lê Gôn
Số trang180
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Để đáp ứng yêu cầu học tập - nghiên cứu - tham khảo của sinh viên, học viên cao học và kỹ sư cơ khí chuyên ngành, chúng tôi biên soạn tài liệu chuyên khảo “Ma sát học và vật liệu mới trong cơ khí".

Tài liệu gồm 10 chương, phân bổ trong hai phần:

Phần 1: Ma sát học và những biện pháp nâng cao tuổi thọ thiết bị (6 chương) - được biên soạn dựa trên cơ sở các tài liệu chính thống về lĩnh vực này như Kỹ thuật ma sát và những biện pháp nâng cao tuổi thọ thiết bị, Ma sát học, Lý thuyết bôi trơn ướt, ...do cố VS.GS.TSKH. Nguyễn Anh Tuấn (nguyên Phó Chủ tịch Hội ma sát học quốc tế, Chủ tịch Hội ma sát học Việt Nam, trưởng Bộ môn Mảy và Ma sát - trường Đại học Bách khoa Hà Nội) chủ biên.

Phần 2: Vật liệu mới trong cơ khí (4 chương) - được biên soạn dựa trên cơ sở các tài liệu chính thống về lĩnh vực này như Vật liệu học, Vật liệu học cơ sở, Công nghệ Nano điều khiển đến từng phân tử - nguyên tử, Khoa học và Công nghệ vật liệu,... xuất bản trong thời gian gần đây.

Tài liệu đã được PGS.TS. Trương Quốc Thành, nguyên trưởng Bộ môn Cơ giới hóa Xây dựng cùng các giảng viên Bộ môn Cơ sở kỹ thuật cơ khí - trường Đại học Xây dựng đọc và góp ý kiến. Tuy nhiên, việc biên soạn một tài liệu mới bao hàm những nội dung chuyên sâu của ngành cơ khí là một việc khó nên không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được những góp ý xây dựng từ các bạn đọc.

Xem đầy đủ

 

 

Trang

Lời nói đu

3

PHÂN 1: MA SÁT HỌC VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO TUỔI THỌ CỦA THIẾT BỊ

5

Mở đầu

5

Chương 1: Chất lượng bề mặt và tiếp xúc của bề mặt ma sát

9

1.1. Khái niệm về chất lượng bề mặt

9

1.1.1. Chất lượng bề mặt theo quan điểm ma sát học

9

1.1.2. Trạng thái hình học của bề mặt

9

1.1.3. Tính chất cơ - lý - hoá của các lớp bề mặt mỏng

10

1.1.4. Trạng thái ứng suất của lớp bề mặt tiếp xúc ma sát

11

1.2. Các thông số đặc trưng của trạng thái hình học bề mặt ma sát

12

1.2.1. Đường trung bình của prôfin bề mặt vùng khảo sát

12

1.2.2. Các thông số đặc trưng của trạng thái hình học ma sát

12

1.3. Trạng thái bề mặt của cặp ma sát trong quá trình tiếp xúc

14

1.3.1. Trạng thái bề mặt của cặp ma sát

14

1.3.2. Chất lượng bề mặt công nghệ của các phương pháp gia công

14

1.3.3. Chất lượng bề mặt làm việc của cặp ma sát

17

1.3.4. Chất lượng bề mặt còn lại của tiếp xúc ma sát sau khi thôi tải

18

1.3.5. Nâng cao chất lượng bề mặt ở trạng thái ban đầu và trạng thái làm việc

18

1.4. Tiếp xúc ma sát của các bề mặt thực

19

1.4.1. Tương tác của mấp mô bề mặt trong tiếp xúc ma sát

19

1.4.2. Diện tích tiếp xúc ma sát của các bề mặt thực

19

1.4.3. Tiếp xúc của các bề mặt trong quá trình ma sát

19

Chương 2: Ma sát ngoài

21

2.1. Các khái niệm cơ bản về ma sát

21

2.1.1. Các khái niệm về ma sát ngoài

21

2.1.2. Các đại lượng đặc trưng của ma sát ngoài

22

2.2. Các dạng ma sát ngoài

22

2.2.1. Phân loại ma sát theo dạng chuyển động

22

2.2.2. Phân loại ma sát theo điều kiện bề mặt

23

2.2.3. Phân loại ma sát theo động lực học tiếp xúc

23

2.2.4. Phân loại ma sát theo điều kiện làm việc

23

2.3. Các định luật cơ bản về ma sát

23

2.3.1. Định luật ma sát thứ nhất

23

2.3.2. Định luật ma sát thứ hai

23

2.3.3. Định luật ma sát thứ ba

24

2.3.4. Những quy luật ma sát thực nghiệm

25

2.4. Bản chất của ma sát ngoài và ma sát khi bôi trơn giới hạn

26

2.4.1. Bản chất của ma sát ngoài

26

2.4.2. Ma sát khi bôi trơn giới hạn

26

2.5. Tính hệ số ma sát và lý thuyết cơ - phân tử

27

2.5.1. Công thức tính hệ số ma sát theo thực nghiệm

27

2.5.2. Lý thuyết ma sát cơ-phân tử

28

2.6. Ma sát lăn

30

Chương 3: Mòn vật liệu

31

3.1. Các khái niệm và định nghĩa cơ bản

31

3.1.1. Mòn của cặp ma sát

31

3.1.2. Đặc trưng của quá trình mòn

31

3.2. Một số cơ chế hình thành các phần tử mòn

37

3.2.1. Vai trò của phần tử mòn

37

3.2.2. Một số cơ chế hình thành các phần tử mòn

37

3.3. Phân loại các dạng mòn

38

3.4. Các định luật cơ bản về mòn

43

3.4.1. Định luật mòn thứ nhất

43

3.4.2. Định luật mòn thứ hai

43

3.4.3. Quy luật mòn thực nghiệm

43

3.5. Bản chất của quá trình mòn

44

3.5.1. Tương tác giữa các bề mặt tiếp xúc khi ma sát

44

3.5.2. Thay đổi xảy ra trong lớp bề mặt do biến dạng

45

3.5.3. Thay đổi xảy ra khi tăng nhiệt độ

45

3.5.4. Thay đổi xảy ra do tác động của môi trường xung quanh

45

3.5.5. Phá hủy các bề mặt ma sát

46

3.5.6. Vận chuyển vật liệu giữa các cặp ma sát

46

3.5.7. Mòn kim loại khi mỏi do ma sát

47

3.5.8. Ảnh hưởng của ma sát đảo chiều đến sự mài mòn

47

3.5.9. Cơ chế mòn pôlyme và cao su

47

3.6. Một số phương pháp tính cường độ mòn của cặp ma sát

47

3.6.1. Tính mòn của cặp ma sát theo thực nghiệm

47

3.6.2. Tính mòn của cặp ma sát theo năng lượng

48

3.6.3. Tính mòn của cặp ma sát theo độ bền nhiệt

49

3.6.4. Tính mòn của cặp ma sát theo lý thuyết ma sát mỏi Kragelsky

49

3.7. Tính mòn của cặp ma sát theo lý thuyết cơ - phân tử

51

3.7.1. Phương trình mòn cơ bản

51

3.7.2. Cường độ mòn của cặp ma sát khi tiếp xúc đàn hồi

53

3.7.3. Cường độ mòn của cặp ma sát khi tiếp xúc dẻo

53

3.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ mòn

53

3.9. Ảnh hưởng của dòng điện và rung động đến mòn

56

3.9.1. Ảnh hưởng của dòng điện đến mòn

56

3.9.2. Ảnh hưởng của rung động đến mòn

56

Chương 4: Tính mòn khớp ma sát

57

4.1. Mòn bề mặt khớp ma sát

57

4.1.1. Quy luật mòn của vật liệu

57

4.1.2. Mòn bề mặt và khớp ma sát

58

4.1.3. Phân loại khớp ma sát theo điều kiện mòn

59

4.2. Các phương pháp tính mòn khớp ma sát

60

4.2.1. Tính mòn theo điều kiện tiếp xúc

60

4.2.2. Cặp ma sát tịnh tiến đảo chiều

62

4.2.3. Các khớp ma sát có điều kiện tiếp xúc thay đổi

67

 4.2.4. Quá trình chạy rà của bề mặt chi tiết kém chính xác hoặc chi tiết bị biến dạng

68

4.2.5. Cặp ma sát có dịch động tương đối nhỏ

70

4.3. Tính mòn khớp ma sát theo điều kiện biến dạng tiếp xúc

71

4.3.1. Tiếp xúc bề mặt ma sát của các khớp bị mòn

71

4.3.2. Chuyển dịch biểu đồ áp suất khớp tĩnh sang khớp động

72

4.3.3. Khớp ma sát liên kết cứng vững

74

4.4. Tính mòn giới hạn

78

4.4.1. Lượng mòn cho phép

78

4.4.2. Xác định mòn giới hạn cho cơ cấu nhiều khâu

79

4.4.3. Dự báo mòn của khớp ma sát

79

Chương 5: Lý thuyết bôi trơn ướt

81

5.1. Đại cương

81

5.1.1. Hiện tượng ma sát khi bôi trơn ướt

81

5.1.2. Phương pháp bôi trơn ma sát ướt

82

5.1.3. Chất bôi trơn - quá trình cải thiện và sử dụng

83

5.2. Phương trình cơ bản của thủy động lực học viết cho màng mỏng nhớt

88

5.2.1. Phương trình Reynolds

88

5.2.2. Điều kiện biên của phương trình Reynolds

90

Chương 6: Biện pháp nâng cao tuổi thọ thiết bị

92

6.1. Độ tin cậy và tuổi thọ

92

6.1.1. Khái niệm

92

6.1.2. Những chỉ tiêu của độ tin cậy

93

6.1.3. Giới hạn mòn cho phép và tuổi thọ của chi tiết máy

95

6.1.4. Tính tuổi thọ của cặp ma sát theo xác suất không hỏng do mòn

95

6.2. Biện pháp thiết kế để nâng cao tuổi thọ thiết bị

95

6.2.1. Giới thiệu chung

95

6.2.2. Chọn và phối hợp vật liệu trong các cặp ma sát

96

 6.2.3. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn, ma sát ngoài bằng ma sát trong của các phần tử đàn hồi

97

6.2.4. Tăng độ cứng vững của cụm kết cấu, độ nén của chi tiết có hình dạng

 

đặc biệt để nâng cao độ bền mòn của cặp ma sát

98

6.2.5. Giảm tải và bảo vệ các bề mặt làm việc

98

6.2.6. Giảm biến dạng nhiệt và ứng suất ban đầu trong các chi tiết máy khi

 

lắp đặt

99

6.3. Biện pháp công nghệ để nâng cao tuổi thọ thiết bị

99

6.3.1. Gia công phôi và chi tiết

99

6.3.2. Gia công nhiệt hóa các bề mật làm việc

100

6.3.3. Mạ điện các bề mặt chi tiết

101

6.3.4. Làm nhẵn các bề mặt ma sát bằng đầu miết gắn kim cương

101

6.3.5. Gia công các bề mặt ma sát bằng tia laser

102

6.4. Biện pháp sử dụng để nâng cao tuổi thọ thiết bị

102

6.4.1. Sự thay đổi tính chất của chất bôi trơn khi sử dụng

102

6.4.2. Chạy thử máy

103

6.4.3. Bôi trơn các cụm ma sát khi vận hành

104

6.4.4. Ảnh hưởng của chế độ sử dụng và điều kiện làm việc đến độ mòn

 

các chi tiết

104

Tài liệu tham khảo

106

PHẦN 2: VẬT LIỆU MỚI TRONG CƠ KHÍ

107

Chương 1: Kim loại và hợp kim

108

1.1. Kim loại học

108

1.1.1. Tính chất chung của kim loại và hợp kim

108

1.1.2. Cấu trúc và sự kết tinh của kim loại

111

1.1.3. Khái niệm cơ bản về hợp kim

113

1.1.4. Hợp kim sắt - cácbon (Fe - C)

115

1.1.5. Thép hợp kim

120

1.2. Thép hp kim đặc biệt

122

1.2.1. Thép không gỉ

122

1.2.2. Thép bền nóng

125

1.2.3. Thép chịu mài mòn và va đập (hardlielđ)

126

1.2.4. Thép và hp kim từ tính

127

1.3. Kim loại và hợp kim mâu

129

1.3. 1. Nhôm và họp kim của nhôm

129

1.3.2. Đồng và hợp kim của đồng

130

1.3.3. Niken

131

1.3.4. Kẽm

131

1.3.5. Chì

131

1.3.6. Magiê và hợp kim của magiê

131

1.4. Hp kim bột

131

1.4.1. Khái niệm chung

131

1.4.2. Vật liệu cắt và mài

132

1.4.3. Vật liệu kết cấu từ bột kim loại và hợp kim

134

1.4.4. Họp kim xốp và thấm

135

Chương 2: Vật liệu Polymer

136

2.1. Cấu trúc phân tử polymer

136

2.1.1. Phân tử hyđrôcacbon

136

2.1.2. Phân tử polymer

137

2.1.3. Cấu trúc mạch của polymer

138

2.2. Tính chất cơ - lý - nhiệt của polymer

139

2.2.1. Quan hệ ứng suất - biến dạng

139

2.2.2. Hoá già (lão hoá)

139

2.3. Polymer - tổng hp và ứng dụng

140

2.3.1. Tổng hợp polymer

140

2.3.2. Phối liệu của polymer

141

2.3.3. Các loại vật liệu polymer và ứng dụng

141

Chương 3: Vật liệu Compozit

145

3.1. Compozit cốt hạt

146

3.1.1. Compozit hạt thô

146

3.1.2. Compozit hạt mịn

146

3.2. Compozit cốt sợi

147

3.2.1. Ảnh hưởng yếu tố hình học của sợi

147

3.2.2. Compozit cốt sợi liên tục thẳng hàng

148

3.2.3. Compozit cốt sợi gián đoạn thẳng hàng

148

3.2.4. Compozit cốt sợi gián đoạn hỗn họp

148

3.2.5. Vật liệu compozit cốt sợi

148

3.3. Compozit cấu trúc

149

3.3.1. Compozit tấm

149

3.3.2. Compozit panel kẹp (panel sandwich)

150

Chương 4: Vật liệu nano

151

4.1. Cấu trúc nano

151

4.1.1. Khái niệm

151

4.1.2. Cấu trúc các chất, pha và chuyển pha

152

4.2. Công nghệ nano

153

4.3. Nano - vật liệu, phương pháp chế tạo và ứng dụng

156

4.3.1. Vật liệu nano

156

4.3.2. Phương pháp chế tạo

157

4.3.3. ng dụng của vật liệu nano

161

4.4. Hệ vi điện cơ nhiều chức năng (mems)

163

4.4.1. Gia công vi cơ

164

4.4.2. Gia công vi cơ khối

164

4.4.3. Gia công vi cơ trên bề mặt (quang khắc hình hai chiều)

164

4.4.4. Hàn

165

4.4.5. Gia công bằng tia laze

165

4.4.6. Liga

165

4.5. Hệ nano điện cơ (nems)

169

4.5.1. Trục, bánh răng và pittông

169

4.5.2. Động cơ nano

169

Tài liệu tham khảo

171

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949