Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Mặt đường bê tông xi măng cho đường ôtô - sân bay
4.5
1124
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảDương Ngọc Hải
ISBN điện tử978-604-82-5629-6
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2010
Danh mụcDương Ngọc Hải
Số trang216
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Bêtông ximăng là loại vật liệu được dùng rất phổ biến trong các công trình xây dựng. Trong ỷ nghĩ của số đông thì công trình bằng bêtông ximăng (BkTXM) là bền vững, vĩnh cửu. Tuy nhiên khi sử dụng BT"XM làm mặt đường cho đường ôtô và sân bay thì không hẳn là như vậy vì mặt đường ĩTTXlvI thuộc loại có bề dầy nhỏ hơn nhiều lẩn bề rộng và bề dài tấm; về mặt cơ học, dây là loại công trình làm việc theo sơ đồ tấm dặt trên nền đàn hồi. Chính vì vậy mặt đường BTXM vẫn dễ bị nứt, gẫy, hư hỏng khi chịu tác động của tải trọng nặng, động, trùng phục và tác động của các yếu tố môi trường (nhiệt, ẩm) và khi đã phát sinh hư hỏng thì rất khố sửa chữa. Do đó khi xây dựng mặt đường ỈTTXM các loại trước hết cần phải đặc biệt chú trọng đến việc thiết kế cấu tạo kết cấu các lớp nền móng dưới tấm BTXM (nhất là cấu tạo thoát nước đọng lại dưới các tấm BTXM.); có như vậy mới bảo dám dược tuổi thọ và tính bền vững của kết cấu mặt đường BTXM, bảo đảm phát huy hết những ưu điểm vốn có của BTXM.

Trong điều kiện sản lượng ximăng của nước ta là tương đối dồi dào, chắc chắn rằng việc sử dụng BTXM làm mặt đường ôtô và sân bay sẽ ngày một nhiều, từ việc dùng làm mặt đường ôtô cấp cao, đường các khu công nghiệp, các sân bay lớn cho đến việc dùng làm đường nông thôn, đường tuần tra biên giới, v.v...

Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã cố gắng thu thập các số liệu miêu tả những hiện tượng hư hỏng thực tế đã xảy ra trên một số tuyến đường ôtô và sân bay ở nước ta, cũng đã cố gắng cập nhật các yêu cầu về cấu tạo kết cấu mặt đường BTXM và các phương pháp tính toán thiết kế kết cấu thông qua các tiêu chuẩn thiết kê trong và ngoài nước mới nhất dối với các loại mặt đường BTXM không cốt thép và có cốt thép trên cơ sở phân tích rõ các tác động của tải trọng cũng như tác động của các yếu tố môi trường (trong đó gồm cả một số kết quả nghiên cứu tác giả đã thực hiện), cũng như xu thế phát triển của loại vật liệu BTXM trên thế giới.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói dầu

3

Chương 1. Sự phát triển và cấu tạo kết cấu các loại mặt đường BTXM 
1.1. Quá trình phát triển và cấu tạo kết cấu mặt đường BTXM thông thường

5

1.2. Sự phát triển của mặt đường BTXM có cốt thép và có ứng suất trước cùng với các đặc điểm cấu tạo của chúng

18

1.3. Hiện trạng và hướng phát triển mặt đường bêtông ximăng ở nước ta

28

Chương 2. Các tác động của tải trọng và môi trường tự nhiên đối với mặt đường BTXM 
2.1. Tác động của tải trọng ồtô và những ẳnh hưởng của nó đến việc tính toán thiết kế mặt đường BTXM

33

2.2. Tác động của tải trọng máy baỹ và những ảnh hưởng của nó đến việc tính toán thiết kế mặt đường BTXM

43

2.3. Tác động của các nguồn ẩm đối với sự làm việc của mặt đường BTXM

46

2.4. Tác động của yếu tố biến đổi nhiệt độ đối với sự làm việc của mặt đường BTXM

49

2.5. Tác động của các yếu tố khí hậu đối với chế độ bảo dưỡng và chất lượng mặt đường BTXM ở giai đoạn vừa thi công xong

60

2.6. Kết luận chương 2

63

Chương 3. Vật liệu xây dựng mặt đường BTXM

64

3.1. Sự phát triển các loại BTXM chất lượng cao và BTXM cải tiến 
3.2. Cốt liệu dùng để chế tạo hỗn hợp BTXM

74

3.3. Về các loại ximăng

79

3.4. Về các loại phụ gia sử dụng cho công nghệ BTXM

82

3.5. Vật liệu bảo dưỡng BTXM

88

3.6. Thép dùng cho các loại mặt đường BTXM cốt thép

89

3.7. Vật liệu chèn khe và bịt kín các khe nối mặt đường BTXM

91

Chương 4. Tính toán thiết kê mặt đường BTXM thông thường 
4.1. Cơ sở tính toán, thiết kế mặt đường BTXM thông thường (mặt đường BTXM phân tấm, không cốt thép, đổ tại chỗ)

94

4.2. Tính toán mặt đường BTXM thông thường theo phương pháp Westergard

100

4.3. Tính toán mặt đường BTXM thông thường theo mô hình nền bán vô hạn

101

4.4. Tính toán theo phương pháp ở Quy phạm thiết kế mặt đường BTXM của Trung Quốc (JTJ D40-2002)

109

4.5. Tính toán mặt đường BTXM theo phương pháp của AASHTO (Hiệp hội những người làm đường và vận tải Hoa Kì)

119

4.6. Cấu tạo và thiết kế mặt đường BTXM cho đường chịu tải trọng trục nhỏ (dưới 80kN) và lưu lượng xe thấp

139

Chương 5. Tính toán thiết kế các loại mặt đường BTXM có sử dụng cốt thép hoặc lưới thép 
5.1. Tính toán thiết kế mặt đường BTXM cốt thép có khe nối

143

5.2. Tính toán thiết kế mặt đường BTXM cốt thép ứng suất trước

152

5.3. Tính toán thiết kế mặt đường BTXM cốt thép phân tán

157

5.4. Tính toán thiết kế mặt đường BTXM lưới thép

159

5.5. Tính toán, thiết kế mặt đường BTXM lưới thép liên tục

162

5.6. Tính toán thiết kế mặt đường BTXM lắp ghép

183

Chương 6. Mặt đường bêtông ximăng đầm lăn 
6.1. Phạm vi sử dụng và cấu tạo kết cấu mặt đường bêtông đầm lăn

189

6.2. Các yêu cầu về vật liệu chế tạo bêtông đầm lăn

192

6.3. Đặc điểm thiết kế mặt đường BTĐL

196

6.4. Còng nghệ thi công lớp kết cấu áo đường bằng bêtông đầm lăn

201

Tài liệu tham khảo

211

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949