Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Nghiên cứu định tính - Nguyên lý và thực hành trong quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh
4.5
4112
Lượt xem
4
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Thị Tuyết Mai
ISBN điện tử978-604-330-071-0
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcNguyễn Thị Tuyết Mai
Số trang254
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách chuyên khảo này cung cấp những nguyên lý cơ bản về phương pháp nghiên cứu định tính với cách tiếp cận theo chuẩn mực quốc tế và áp dụng phương pháp này trong thực hành nghiên cứu quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam. Cuốn sách cung cấp những thông tin hữu ích và đặc biệt phù hợp cho độc giả là các nhà nghiên cứu trẻ, các nghiên cứu sinh, học viên cao học trong lĩnh vực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Ngoài ra, cuốn sách cũng có thể là tài liệu tham khảo tốt cho các nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn trong nhiêu lĩnh vực xã hội khác có quan tâm tới việc tìm hiểu và sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính.

Ngoài phần giới thiệu và danh mục tài liệu tham khảo, cuốn sách này gồm 7 chương. Chương 1 trình bày vê bản chất và một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu định tính. Chương 2 trình bày về thiết kế nghiên cứu định tính. Chương 3, Chương 4 và Chương 5 trình bày về một số phương pháp nghiên cứu định tính thường được sử dụng trong lĩnh vực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Chương 6 mô tả quy trình phân tích và cách thức trình bày kết quả nghiên cứu định tính. Chương 7 trình bày một số vấn đề về đạo đức nghiên cứu trong thực hiện nghiên cứu định tính.

Cuốn sách này được trình bày theo hướng kết hợp giữa các nguyên lý về nghiên cứu định tính và thực tiễn sử dụng phương pháp trong các nghiên cứu mang tính học thuật. Ngoài việc giới thiệu các nguyên lý có tính lý thuyết, các ví dụ cụ thể về các công trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để minh họa cho nội dung của mỗi chương; đặc biệt trong sách có sử dụng các công trình nghiên cứu của chính các tác giả.

Cuốn sách được biên soạn bởi nhóm tác giả là những người đã được đào tạo về phương pháp nghiên cứu và có kinh nghiệm trong giảng dạy, thực hành nghiên cứu định tính ở Việt Nam.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

LỜI GIỚI THIỆU

1

CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH:

13

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

13

1.1. Lược sử của nghiên cứu định tính trong quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh

15

1.2. Nghiên cứu định tính và những ngộ nhận

22

1.3. Ứng dụng của nghiên cứu định tính

41

1.4. Các tiêu chí để đánh giá chất lượng khoa học của một nghiên cứu định tính

43

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

49

2.1. Tầm quan trọng và nội dung của thiết kế nghiên cứu 

49

2.1.1. Khái niệm thiết kế nghiên cứu

50

2.1.2. Tầm quan trọng của thiết kế nghiên cứu

52

2.1.3. Nội dung chính của thiết kế nghiên cứu định tính 

53

2.2. Các lựa chọn trong thiết kế nghiên cứu định tính

59

2.3. Một số vấn đề lưu ý trong thiết kế nghiên cứu định tính                       

75

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu đơn phương pháp và thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

75

2.3.2. Một số mối quan tâm của nhà nghiên cứu định tính 

80

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

84

3.1. Ứng dụng của phương pháp quan sát trong khoa học quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh

86

3.2. Các hình thức quan sát trong nghiên cứu định tính 

92

3.2.1. Quan sát không tham dự (non-participant observation)

92

3.2.2. Quan sát tham dự thụ động (passive participant observation)          

94

3.2.3. Quan sát tham dự tiết chế (moderate participant observation)         

99

3.2.4. Quan sát tham dự chủ động (active participation)  

101

3.2.5. Quan sát tham dự hoàn toàn (complete participation)

105

3.3. Thiết kế quy trình thu thập dữ liệu bằng phương pháp quan sát          

110

3.3.1. Quan sát cái gì?

110

3.3.2. Quan sát ở đâu?

112

3.3.3. Thâm nhập vào môi trường thực địa và tiến hành quan sát như thế nào? 

113

3.3.4. Thời gian cần dành cho quan sát thực địa là bao lâu?

116

3.3.5. Thoát ra khỏi môi trường thực địa như thế nào?

116

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

118

4.1. Ứng dụng phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học xã hội............................................................................................ 

120

4.2. Ba lý luận khoa học cơ bản của phương pháp phỏng vấn                     

138

4.2.1. Phương pháp phỏng vấn theo trường phái tân thực chứng                 

140

4.2.2. Phương pháp phỏng vấn theo trường phái lãng mạn

142

4.2.3. Phương pháp phỏng vấn theo trường phái kiến tạo

145

4.3. Ba hình thức phỏng vấn trong nghiên cứu quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh

152

4.3.1. Phỏng vấn cấu trúc (structured interview)

155

4.3.2. Phỏng vấn bán cấu trúc (semi-structured interview).

156

4.3.3. Phương pháp phỏng vấn không cấu trúc (unstructured interview)   

158

4.4. Các bước thiết kế một buổi phỏng vấn chất lượng

159

4.4.1. Xác định rõ chủ đề nghiên cứu

159

4.4.2. Thiết kế buổi phỏng vấn

160

4.4.3. Thực hiện phỏng vấn

161

4.4.4. Gỡ băng phỏng vấn (transcribing)

164

4.4.5. Phân tích dữ liệu

164

4.4.6. Kiêm định dữ liệu được phân tích

164

4.4.7. Báo cáo nghiên cứu

165

CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRỌNG TÂM

167

5.1. Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm trọng tâm

167

5.1.1. Khái niệm và đặc điểm của phương pháp thảo luận nhóm trọng tâm

167

5.1.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp thảo luận nhóm trọng tâm       

171

5.1.3 Vai trò và các kỹ năng cần thiết của người điều khiển thảo luận nhóm

174

5.2. Các giai đoạn trong thực hiện phương pháp thảo luận nhóm trọng tâm

178

5.2.1. Chuẩn bị cho thảo luận nhóm trọng tâm

178

5.2.2. Thực hiện thảo luận nhóm trọng tâm

186

5.2.3. Phân tích dữ liệu thảo luận nhóm trọng tâm

188

5.3. Một số lưu ý khi thực hiện phương pháp thảo luận nhóm trọng tâm   

190

5.3.1. Những vấn đề thường gặp khi thực hiện thảo luận nhóm trọng tâm

190

5.3.2. Sử dụng công nghệ để thực hiện thảo luận nhóm trọng tâm              

194

CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

199

6.1. Phân tích dữ liệu định tính

199

6.1.1. Đặc điêm và quy trình chung của phân tích dữ liệu định tính           

199

6.1.2. Các bước trong quy trình phân tích dữ liệu định tính

206

6.2. Trình bày kết quả nghiên cứu định tính

214

6.2.1. Thách thức đối với trình bày kết quả nghiên cứu định tính

214

6.2.2. Những dạng trình bày kết quả nghiên cứu định tính

216

CHƯƠNG 7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

223

7.1. Giới thiệu về đạo đức nghiên cứu

223

7.2. Trách nhiệm đạo đức của nhà nghiên cứu trong nghiên cứu định tính

225

7.2.1. Vấn đề đạo đức trong thiết kế nghiên cứu định tính

225

7.2.2. Vấn đề đạo đức trong quá trình thu thập dữ liệu 

227

7.2.3. Vấn đề đạo đức trong phân tích và trình bày kết quả

nghiên cứu

234

TÀI LIỆU THAM KHẢO

237

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
6
Khách:
0
Số lượng sách:
2949