Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Nghiên cứu ổn định đàn hồi của kết cấu hệ thanh có xét đến biến dạng trượt ngang
4.5
1326
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐoàn Văn Duẩn
ISBN978-604-82-1788-4
ISBN điện tử978-604-82-5372-1
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcĐoàn Văn Duẩn
Số trang230
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách "Nghiên cứu ổn định đàn hồi của kết cấu hệ thanh có biến dạng trượt ngang" được tác giả giới thiệu khái niệm ổn định công trĩnh dựa trên khái niệm ổn định nghiệm của phương trình vi phân, giới thiệu phương pháp chung để nghiên cứu ổn định là đưa hệ ra khỏi trạng thái cân bằng hiện có và tìm xem có xuất hiện trạng thái cân bằng mới không, nếu tìm được trạng thái cân bằng mới thì hệ là mất ổn định, nếu không tìm được thì hệ được xem là ổn định...Dựa trên ỷ tưởng vừa nêu, để nghiên cứu ổn định của thanh và hệ thanh, tác giả sử dụng phương pháp chuyển vị cưỡng bức. Sách giới thiệu một sổ kết quả nghiên cứu ổn định uốn dọc của dầm và khung có xét và không xét đến ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang với lời giải bán giải tích và lời giải số theo phương pháp phần tử hữu hạn. Đồng thời, giới thiệu bài toán ổn định của dao động tự do của dầm khi chịu tác dụng của lực nén dọc trục đặt tại đầu dầm...Ngoài ra còn giới thiệu các phương pháp xây dựng phương trình vi phân cân bằng của cơ hệ dựa trên các nguyên lý biến phân năng lượng thường dùng và phương pháp nguyên lý cực trị Gauss của GS. TSKH. NGƯT. Hà Huy Cương.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH

5

1. 1. Khái niệm về ổn định và ổn định công trình

5

1.2. Tầm quan trọng và lịch sử phát triển của lý thuyết ổn định công trình

8

1.3. Các phương pháp xây dựng bài toán ổn định công trình

9

1.3.1. Phương pháp xây dựng phương trình vi phân cân bằng phân tố

9

1.3.2. Phương pháp năng lượng

13

1.3.3. Nguyên lý công ảo

15

1.3.4. Phương trình lagrange

17

1.4. Định nghĩa, định lý và tiêu chuẩn ổn định [46]

19

1.4.1. Định nghĩa về ổn định

20

1.4.2. Các định lý ổn định

21

1.5. Bài toán ổn định uốn dọc của thanh và phương pháp giải

23

1.6. Thuật toán đơn giản để giải phương trình đa thức

28

1.7. Tóm tắt chương 1

31

Chương 2: ỔN ĐỊNH UỐN DỌC CỦA THANH VÀ HỆ THANH CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG - BÀI TOÁN TĨNH

33

2.1. Lý thuyết dầm có xét biến dạng trượt ngang

33

2.2. Bài toán ổn định của thanh chịu nén có xét biến dạng trượt

38

2.3. Phương pháp chuyển vị cưỡng bức

40

2.4. Xác định lực tới hạn của thanh chịu nén có các điều kiện biên khác nhau

41

2.5. Ốn định của hệ thanh thẳng có xét đến biến dạng trượt ngang

59

2.6. Tóm tắt chương 2

74

Chương 3: ỔN ĐỊNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA THANH CHỊU UỐN DỌC

75

3.1. Dao động tự do của thanh

75

3.2. Dao động của thanh khi có lực dọc trục p = const đặt ở đầu thanh

104

3.3. Ốn định động lực học của thanh khi có lực dọc đặt ở đầu thanh

109

3.3.1. Phương pháp giải hiện nay

110

3.3.2. Phương pháp nghiên cứu ổn định động lực học của thanh chịu tác dụng của lực dọc trục đặt ở đầu thanh (của tác giả)

112

3.4. Tóm tắt chương 3

125

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH UỐN DỌC CỦA THANH VÀ HỆ THANH

127

4.1. Ma trận độ cứng phần tử

128

4.2. Bài toán tĩnh học

131

4.3. Bài toán lực tới hạn

135

4.4. Bài toán dao động tự do của thanh

136

4.5. Tần số dao động của thanh khi có lực dọc trục p = const tác dụng ở đầu thanh

137

4.6. Tần số dao động và tần số tới hạn của thanh khi có lực dọc trục p

138

4.8. Tóm tắt chương 4

148

Tài liệu tham khảo

150

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949