Tác giả | Trần Chương |
ISBN | 978-604-82-1730-3 |
ISBN điện tử | 978-604-82-6255-6 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2015 |
Danh mục | Trần Chương |
Số trang | 232 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Hiện nay nhiều trường đại học, Viện nghiên cứu mở hệ đào tạo cao học cho các ngành xây dựng, cầu đường, thủy lợi, cơ khí, cơ học vật rắn biến dạng... Hội cơ học Việt Nam thường xuyên tổ chức các kỳ thi Olympic cơ học toàn quốc trong đó có các môn học sức bền vật liệu. Để đáp ứng một phần nhu cầu ôn tập kiến thức môn học sức bền vật liệu, chúng tôi biên soạn tài liệu này nhằm phục vụ các thí sinh có nhu cầu. Đồng thời sinh viên các ngành kỹ thuật có thể tham khảo, đi sâu nghiên cứu môn học quan trọng này phục vụ học tập cho các môn chuyên ngành.
Cuốn sách gồm 11 chương. Tập 2 có 4 chương, trong mỗi chương có 2 phần: tóm tắt lý thuyết và bài tập có lời giải. Trong các bài tập giải sẵn có chọn lọc gồm những bài thi cao học của các trường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh, Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Thủy lợi, Đại học Tôn Đức Thắng, một số đề thi Olympic cơ học toàn quốc và một số đề chọn lọc. Mỗi bài tập là một dạng khác nhau, có phương pháp giải tốt nhất.
Cuốn sách này chúng tôi có sử dụng bài tập của một số tác giả đã ghi trong tài liệu tham khảo.
Sách được xuất bản lần đầu, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong độc giả lượng thứ và đóng góp ý kiến về Khoa Kỹ thuật công trình trường Đại học Tôn Đức Thắng số 19 đường Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7 TP. Hồ Chí Minh.
MỤC LỤC | |
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 8. Xoắn thuần túy thanh thẳng | |
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT | |
I. Khái niệm | 5 |
1.1. Định nghĩa | 5 |
1.2. Quy ước dấu | 5 |
II. Ứng suất tiếp trên MCN của thanh tròn | 5 |
III. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn thuần túy | 6 |
3.1. Góc xoắn tương đối | 6 |
3.2. Góc xoắn giữa hai MCN cách nhau đoạn L | 6 |
IV. Điều kiện bền và điều kiện cứng | 7 |
4.1. Điều kiện bền: Xét toàn thanh tìm max (τmax) | 7 |
4.2. Điều kiện cứng: Xét toàn thanh, tìm max(ϴmax) | 7 |
4.3. Ba bài toán cơ bản | 7 |
V. Xoắn thanh có men hình chữ nhật | 8 |
VI. Liên hệ giữa các mômen xoắn ngoại lực và công suất máy | 9 |
VII. Bài toán siêu tỉnh khi xoắn | 9 |
VIII. Tính lò xo xoắn ốc hình trụ bước ngắn | 9 |
B. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI | 11 |
Chương 9. Thanh chịu lực tổng quát | |
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT | |
I. Uốn xiên | 55 |
1.1. Định nghĩa | 55 |
1.2. Ứng suất pháp | 56 |
1.3. Đường trung hòa | 56 |
1.4. Ứng suất pháp cực đại và cực tiểu | 57 |
1.5. Điều kiện bền trong uốn xiên | 57 |
II. Uốn cộng kéo (nén) đồng thời | 58 |
2.1. Định nghĩa | 58 |
2.2. Ứng suất pháp | 58 |
2.3. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm | 58 |
2.4. Ứng suất cực đại và cực tiểu | 60 |
2.5. Điều kiện bền | 61 |
2.6. Lõi của MCN | 61 |
III. Uốn và xoắn đồng thời | 61 |
3.1. Định nghĩa | 61 |
3.2. Uốn và xoắn đồng thời thanh tròn (hình 9.4) | 62 |
3.3. Uốn và xoắn đồng thời thanh có MCN hình chữ nhật | 63 |
IV. Thanh chịu lục tổng quát | 63 |
4.1. Định nghĩa | 63 |
4.2. Thanh tròn chịu lực tổng quát (hình 9.6) | 63 |
4.3. Thanh có MCN hình chữ nhật chịu lực tổng quát (hình 9.7) | 64 |
4.4. Bài toán chọn kích thước MCN | 64 |
4.5. Vẽ biểu đồ nội lực thanh không gian | 65 |
B. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI | 65 |
Chương 10. Ổn định thanh thẳng chịu nén đúng tâm | |
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT | |
I. Tính ổn định trong miền đàn hồi - bài toán euler | 126 |
II. Tính ổn định ngoài miền đàn hồi | 127 |
2.1. Thanh có độ mảnh vừa | 127 |
2.2. Thanh có độ mảnh bé khi λ < λ1 | 128 |
III. Phương pháp thực hành để tính ổn định | 128 |
B. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI | 130 |
Chương 11. Tải trọng động | |
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT | |
I. Khái niệm | 155 |
1.1. Định nghĩa | 155 |
1.2. Phân loại các bài toán tải trọng động | 155 |
1.3. Cách tính bài toán tải trọng động | 155 |
II. Hệ chuyển động với gia tốc không đổi (hình 11.1) | 155 |
III. Chuyển động quay với vận tốc góc không đổi | 156 |
3.1. Vô lăng quay với vận tốc góc ® không đổi (hình 11.2) | 156 |
3.2. Vật quay chung quanh trục có vận tốc góc co không đổi (hình 11.3) | 157 |
IV. Dao động của hệ một bậc tự do (hình 11.4) | 157 |
4.1. Phương trình vi phân của dao động cưỡng bức của hệmột bậc tự do | 157 |
4.2. Dao động tự do không có lực cản [P(t) = 0, a = 0] | 158 |
4.3. Dao động tự do có lực cản [P(t) = 0] | 158 |
4.4. Dao động cưỡng bức có lực cản | 159 |
4.5. Hiện tượng cộng hưởng | 160 |
4.6. Hệ số thu gọn khối lượng | 160 |
4.7. Va chạm của hệ một bậc tự do | 160 |
B. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI | 162 |
Phụ lục | |
1. Thép hình I cán nóng (theo TOCT 8239-89) | 223 |
2. Thép hình chữ u cán nóng (theo TOCT 8239-89) | 224 |
3. Thép góc không đều cạnh cán nóng (theo TOCT 8239-89) | 225 |
4. Thép góc đều cạnh cán nóng (theo TOCT 8239-89) | 226 |
Tài liệu tham khảo | 228 |