Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Sổ tay 1269 cơ cấu máy và dụng cụ
4.5
1705
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Huyền
ISBN2014-25
ISBN điện tử978-604-82-3430-0
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn Văn Huyền
Số trang320
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong sản xuất và  cuộc sống đời thường, chúng ta tiếp cận gần như thường xuyên các loại cơ cấu có chức năng khác nhau được loài người đúc kết, sáng  tạo đầy trí tuệ của hàng ngàn năm tồn tại và phát triển của mình. Nhiều cơ cấu ta gặp, sử dụng đến quen thuộc nhưng để trả lời những câu hỏi đại loại như: “tại sao lại thế?” “nó làm việc như thế nào?” v.v... thật chẳng dễ dàng chút nào! Ví dụ: Khi ta nhấn nút chuyển kênh của thiết bị điện tử, cơ cấu chuyển kênh phải đảm bảo nhả kênh chọn trước đó mới có thể đóng kênh mới theo yêu cầu. Cơ cấu tay đòn chìa vặn tháo và xiết bu - lông, trong hành trình làm việc của nó có một hành trình làm việc (tháo hoặc xiết) còn hành trình trả về thì chạy không. Tại sao khi ta chuyển vị trí vấu gạt, ta đã đổi từ xiết sang tháo hoặc ngược lại. Trong máy bào ngang (nhiều loại khác cũng vậy) cơ cấu đã làm thế nào để nâng năng suất bằng hành trình chạy về không tải nhanh hơn. Phôi trước khi đưa vào vị trí gia công thường đòi bắt buộc được phân loại và sắp xếp theo định hướng đòi hỏi của nguyên công. Song khi đổ phôi vào phễu cấp liệu thường trong tình trạng hỗn độn, cơ cấu đã chọn lọc, phân loại và định hướng phôi bằng cách nào?

Khi chọn lọc các cơ cấu để biên soạn quyển sách này, ngoài các cơ cấu làm các thủ thuật toán như: dựng đường cong toán, cơ cấu cộng, cơ cấu nhân và nâng lũy thừa, cơ cấu giải hàm lượng giác v.v... là cần có kiến thức toán mức độ nhất định nào đấy. Còn gần như phần lớn các cơ cấu của tài liệu chỉ cần có kiến thức cơ học và hiểu biết cơ khí là có thể dễ dàng tiếp cận với các cơ cấu được đề cập. Có cơ cấu trình bày dưới dạng sơ đồ động hoặc bản vẽ cấu tạo nhằm giúp ta tìm hiểu nguyên lý hoạt động của cơ cấu trong chức năng của nó còn để đưa vào áp dụng phải có đầu tư thêm nữa. Nhưng rất nhiều cơ cấu có cả quan hệ kích thước các khâu tương quan mà bạn đọc có thể tham khảo áp dụng ngay vào thực tế sản xuất và đời sống.

Xem đầy đủ

 

Phần thứ nhất

Những hiểu biết cần thiết về động học
và động lực học cơ cấu máy

Chương I . Cơ cấu 
1.1Các khái niệm và định nghĩa cơ bản.

5

1.2Điều kiện cấu trúc để cơ cấu đạt các chỉ tiêu động học

12

1.3Tĩnh học đồ thị

21

Chương II. Cấu trúc cơ cấu

 

2.1Khái niệm

27

2.2Thành phần của cơ cấu

27

Phần thứ hai
Các cơ cấu chọn lọc
1Cơ cấu ba khâu thông dụng

39

2Cơ cấu bốn khâu thông dụng

56

3Cơ cấu năm khâu thông dụng

66

4Cơ cấu sáu khâu thông dụng

72

5Cơ cấu nhiều khâu thông dụng

79

6Cơ cấu có ngừng

96

 a - Cơ cấu bánh cóc có ngừng

96

 b - Cơ cấu Malte

99

 c - Cơ cấu tay đòn có ngừng

102

 d - Cơ cấu cam có ngừng

105

 e - Cơ cấu bánh răng có ngừng

108

 g - Cơ cấu tổng hợp khác

115

7Cơ cấu điều chỉnh khâu và cơ cấu

117

8Cơ cấu tay đòn (thanh)

122

 a - Cơ cấu thanh phẳng

122

 b - Cơ cấu thanh không gian.

133

9Cơ cấu chuyển mạch (sang số). Dụng cụ chuyển mạch

134

 a - Cơ cấu chuyển mạch - dụng cụ chuyển mạch

134

 b - Cơ cấu đóng ngắt tự động

137

10Cơ cấu nối trục

139

 a - Nối trục cố định

139

 b - Nối trục điều khiển

143

     c - Khớp nối trục tự điều chỉnh

147

11Cơ cấu điều chỉnh

152

12Cơ cấu đưa phim

155

13Cơ cấu kẹp

157

14Cơ cấu phanh

161

15Cơ cấu định vị

163

16Cơ cấu định hướng đảo chiều - biến đổi loại hình và qui luật chuyển động       165
 a - Cơ cấu định hướng.

165

 b - Cơ cấu đảo chiều

172

 c - Cơ cấu biến đổi loại hình, qui luật chuyển động

175

17Cơ cấu Ngừng - Hãm - Khoá

178

18Cơ cấu máy và thiết bị nâng tải

182

19Cơ cấu vẽ truyền đường cong

186

20Cơ cấu thực hiện thủ thuật toán học

189

 a - Cơ cấu vẽ đường cong toán học

189

 b - Cơ cấu cộng

202

 c - Cơ cấu nhân

207

 d - Cơ cấu hàm lượng giác

214

 e - Các vấn đề khác của toán học

219

21Cơ cấu đập - ép - dập

225

22Cơ cấu dụng cụ, thiết bị đo lường và thí nghiệm

229

 a - Các thiết bị - dụng cụ đo. Cảm biến đo các đại lượng không điện

229

 b - Thiết bị thí nghiệm và thiết bị khác

239

23Cơ cấu thiết bị, máy tạo rung

240

 a - Thiết bị tạo rung. Gá lắp hạn chế rung. Máy sử dụng tác động rung

240

 b - Máy sử dụng rung - đập. Máy sử dụng va đập

242

 c - Cơ cấu chống va đập

252

24Cơ cấu kiểm tra - Phân loại - Cấp liệu

254

 a - Kiểm tra - phân loại và cấp liệu theo loại  hình liệu

254

 b - Cơ cấu cấp liệu bán thành phẩm dạng chiếc; cấp liệu đĩa,
           cấp liệu rô - to, cấp liệu phễu, cấp liệu kiểu máng trữ

261

 
 c - Cơ cấu định hướng, xếp phôi theo yêu cầu công nghệ

266

 d - Cơ cấu ngắt (ngừng) cấp liệu

268

 e - Cơ cấu định lượng

269

25Cơ cấu hộp số và giảm tốc

272

 a - Hộp số giảm tốc truyền động bánh răng, trục vít thông dụng

272

 b - Hộp số giảm tốc hành tinh

275

 c - Hộp số giảm tốc bánh răng vi sai

282

26Cơ cấu máy piston.

285

27Cơ cấu truyền động đai

288

28Cơ cấu tự lựa và cân bằng

289

29Cơ cấu và thiết bị an toàn

292

30Cơ cấu truyền động vô cấp

294

31Cơ cấu cân

299

32Cơ cấu với mục đích khác trước

300

 Tài liệu tham khảo chính

315

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949