Tác giả | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội |
ISBN | nxbldxh-37 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3764-6 |
Khổ sách | 14,5 x 20,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2020 |
Danh mục | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội |
Số trang | 148 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình hiện nay thực sự ỉà một vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm. Nó là nguyên nhân của biết bao bi kịch gia đình, gây ra bao bất ổn xã hội; bạo lực gia đình cũng là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển phụ nữ nói riêng và xã hội nói chung. Những nạn nhân của bạo lực gia đình phải chịu những thương tổn về vật chất, tinh thần từ đó làm cho họ mất đi hoặc hạn chế các chức năng xã hội, đồng nghĩa mất đi cơ hội hòa nhập, phát triển cũng như cơ hội đạt được những giá trị xã hội mong đợi. Trợ giúp những nạn nhân của bạo lực gia đình; ngăn chặn và loại trừ bạo lực gia đình ra khỏi xã hội là thước đo, là việc làm cần thiết để xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ và nhân văn. Để làm được điều đó, cần có sự quan tâm, vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, của toàn xã hội.
Nội dung nêu lên thực trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay, biện pháp phòng và kỹ năng từ khái quát đến cụ thể trong phòng chống bạo lực gia đình. Nhà xuất bản Lao động xã hội xuất bản cuốn sách “Sổ tay pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình”
Cuốn sách được chia làm 3 chương:
Chương 1. Những khái niệm cơ bản và các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình
Chương 2. Nâng cao công tác phòng ngừa, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình và công tác truyền thông
Chương 3. Các mô hình can thiệp và tư vấn trong phòng, chống bạo lực gia đình
Trong quá trình biên soạn, không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY VÀ |
|
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN |
|
ĐÉN PHÒNG CHÓNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH | 5 |
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH | 5 |
1. Khái niệm Gia đình | 5 |
2. Bạo lực Giới | 5 |
3. Khái niệm bạo lực và bạo lực gia đình | 7 |
4. Phân loại bạo lực gia đình và các hình thức của bạo lực | 9 |
4.1. Phân loại bạo lực gia đình | 9 |
4.2. Các hình thức của bạo lực gia đình | 10 |
II. NGUYÊN NHÂN - HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH | 17 |
1. Nguyên nhân của bạo lực gia đình | 17 |
1.1. Yếu tổ văn hoá | 19 |
1.2. Yếu tổ kinh tế | 19 |
1.3. Yếu tố luật pháp | 20 |
1.4. Yếu tổ chính trị | 20 |
2. Hậu quả bạo lực gia đình | 22 |
2.1. Đổi với người phụ nữ | 23 |
2.2. Đổi với gia đình | 24 |
2.3. Đối với xã hội | 24 |
3. Quan điểm phòng, chống bạo lực gia đình | 26 |
III. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP | 27 |
1. Thực trạng bạo lực gia đình | 27 |
2. Một số giải pháp | 36 |
IV. CÁC CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT | 39 |
1. Các chính sách, chiến lược và các văn bản pháp luật liên quan |
|
đến vấn đề bình đẳng giới | 39 |
1.1. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, trong đó quyền | 40 |
của phụ nữ cũng được thể hiện trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 |
|
1.2. Luật Bình đẳng giới | 42 |
2. Các chính sách, chiến lược và các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình | 44 |
2.1. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 | 44 |
2.2. Bộ luật Dân sự | 44 |
2.3. Bộ luật Hình sự | 44 |
2.4. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 | 44 |
2.5. Bộ luật Lao động | 45 |
2.6. Công ước về Quyền trẻ em | 45 |
2.7. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân | 46 |
2.8. Pháp lệnh Dân số | 46 |
2.9. Luật Người cao tuổi | 47 |
2.10. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình | 47 |
Chương 2. NÂNG CAO CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA, HỎ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG | 62 |
I. MỤC TIÊU CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC GIA ĐÌNH | 62 |
II. HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC | 65 |
1. Đặc điểm tâm lý của người bị bạo lực | 65 |
2. Đặc điểm tâm lý của người gây bạo lực | 66 |
2.1. Không chịu trách nhiệm về hành vi | 66 |
2.2. Từ chối, giảm thiểu | 67 |
2.3. Bực bội | 68 |
2.4. Thể hiện quyền lực | 68 |
2.5. Sở hữu | 68 |
2.6. Chia cắt | 68 |
2.7. Tự xem mình là nạn nhân | 69 |
3. Một số đặc điểm của người gây ra bạo lực gia đình | 70 |
4. Các nguyên tắc khi làm việc với người bị bạo lực(người bị bạo lực) | 71 |
4.1. Tin tưởng | 71 |
4.2. Tôn trọng quyết định và lựa chọn của người bị bạo lực | 71 |
4.3. Đảm bảo an toàn cho người bị bạo lực | 72 |
4.4. Đảm bảo bí mật thông tin, tránh gây tổn thương cho người bị bạo lực |
|
5. Hỗ trợ người bị bạo lực | 74 |
5.1. Những người tham gia hỗ trợ người bị bạo lực | 74 |
5.2. Các bước hỗ trợ người bị bạo lực | 75 |
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC TRONG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC | 88 |
1. Một số phưong pháp làm việc với người gây bạo lực | 88 |
1.1. Làm việc với người chối bỏ trách nhiệm | 88 |
1.2. Làm việc với người giảm thiểu về tình trạng bạo lực | 89 |
2. Một số dấu hiệu xuất hiện bạo lực của nam giới | 90 |
3. Một số biện pháp để chấm dứt cơn hung bạo | 91 |
IV. VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH | 93 |
1. Vai trò của truyền thông | 94 |
1.1. Nâng cao nhận thức | 94 |
1.2. Giáo dục tư tưởng | 95 |
1.3. Tổ chức, cổ vũ hành động vì quyền phụ nữ | 95 |
1.4. Phê phán, đấu tranh chống bạo lực trong gia đình | 95 |
2. Xây dựng kế hoạch truyền thông trong phòng, chống bạo lực gia đình | 96 |
2.1. Kế hoạch truyền thông phòng, chổng bạo lực gia đình | 96 |
2.2. Những kĩ năng cơ bản để xây dựng một kế hoạch truyền thông | 102 |
2.3. Lồng ghép nội dung truyền thông giáo dục vào các quy ước, hương ước làng xã | 110 |
3. Tăng cường sự tham gia của nam giới trong phòng, chống bạo lực gia đình | 111 |
3.1. Vì sao phải thu hút sự tham gia của nam giới trong phòng chống bạo lực gia đình | 111 |
3.2. Các phương pháp nhằm tăng cường sự tham gia của nam giới trong phòng chống bạo lực gia đình | 112 |
3.2.1. Các chương trình ngăn ngừa bạo lực dành cho trẻ em và thanh thiếu niên tại trường học | 113 |
3.2.2. Các chương trình can thiệp dành cho nhóm nam thanh niên trong cộng đồng | 114 |
3.2.3. Chương trình can thiệp dành cho nhóm nam giới gây bạo lực | 115 |
Chương 3. CÁC MÔ HÌNH CAN THIỆP VÀ TƯ VẤN TRONG PHÒNG, CHỐNG BAO LỰC GIA ĐÌNH | 116 |
I. CÁC MÔ HÌNH CAN THIỆP VÀ TƯ VẤN | 116 |
1. Mô hình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng | 116 |
2. Mô hình về đào tạo | 118 |
3. Mô hình Câu lạc bộ Nhóm nhỏ | 119 |
4. Mô hình can thiệp trong các trường họp khẩn cấp và tư vấn | 120 |
5. Mô hình Nhà tạm lánh | 121 |
6. Mô hình “địa chỉ tin cậy” | 122 |
7. Mô hình sinh hoạt Câu lạc bộ dành cho người bị bạo lực | 124 |
II. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH | 127 |
Tài liệu tham khảo | 137 |