Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Sử dụng ABAQUS để mô phỏng nút liên hợp (Sách chuyên khảo)
4.5
1889
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảLê Anh Thắng
ISBN978-604-82-2797-5
ISBN điện tử978-604-82-3579-6
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcLê Anh Thắng
Số trang144
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Các công trình xây dựng, bằng kết cấu thép hoặc bằng kết cấu thép-bê tông liên hợp, thường được cấu thành từ các cấu kiện chế tạo sẵn tại nhà máy. Các cấu kiện này có thể được hình thành từ các bộ phận riêng lẻ. Ví dụ như các cấu kiện dầm và cột được hàn trong nhà máy và được nối với nhau bằng bu lông ngoài công trường để hình thành công trình.

Đối với các loại công trình này, liên kết luôn đóng một vai trò quan trọng vì nó liên quan đến khả năng chịu lực và biến dạng của toàn bộ kết cấu. Kỹ sư luôn phải đối mặt với nhiều quan niệm thiết kế liên kết phức tạp khi kết cấu chịu tải trọng động đất. Các loại nút khung liên hợp chịu tải trọng động đất thường được nghiên cứu và kiểm nghiệm từ sự kết hợp của các phương pháp khác nhau. Bao gồm thực nghiệm, mô hình toán và mô phỏng. Mô phỏng mối nối chịu tải trọng lặp trong kết cấu liên hợp thép-bê tông là một công việc phức tạp, tốn nhiều thời gian. Để giảm được thời gian lập mô hình, người thực hiện mô phỏng phải có kinh nghiệm trong việc sử dụng các mô hình vật liệu, điều kiện ràng buộc giữa các phần tử, kích thước lưới (Mesh size) để có thể mô phỏng chính xác kết cấu liên hợp phức tạp, chịu tải trọng phức tạp.

Cuốn sách “Sử dụng ABAQUS để mô phỏng nút liên hợp” là một chỉ dẫn cho việc mô phỏng các nút khung liên hợp thép bê tông bằng phần mềm ABAQUS chịu tải trọng động, quy định trong Hướng dẫn thiết kế Eurocode ECCS. Sách không đi quá sâu vào việc lập mô hình trên ABAQUS mà đề cập đến các vấn đề mà kỹ sư có thể bị vướng mắc trong quá trình mô phỏng.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

9

1.1. Giới thiệu

9

1.2. Tổng quan về một vài nghiên cứu liên quan

10

CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH ỨNG XỬ LIÊN KẾT KHUNG LIÊN HỢP

14

2.1. Đặc trưng ứng xử mô men và góc xoay của liên kết liên hợp

14

2.1.1. Liên kết chịu tác động của tải trọng tĩnh

14

2.1.2. Liên kết chịu tác động của tải trọng lặp

15

2.1.3. Ảnh hưởng ứng xử hysteretic của liên kết

16

2.1.4. Ảnh hưởng cản (Friction) trong liên kết

17

2.1.5. Ảnh hưởng Pinching trong liên kết

18

2.1.6. Khả năng suy giảm độ cứng

23

2.1.7. Khả năng suy giảm cường độ

24

2.2. Tải trọng tác động

25

2.3. Xác định khả năng chịu mô men uốn của liên kết liên hợp theo EC4

26

2.3.1. Mô hình cải tiến liên kết liên hợp

26

2.3.2. Xác định các hệ số độ cứng

27

2.3.3. Xác định khả năng chịu mô men uốn

29

2.3.4. Xác định độ giãn dài thành phần cấu kiện

31

2.4. Xác định góc xoay của liên kết liên hợp

32

2.5. Thành phần năng lượng bên trong liên kết

34

2.6. Mô hình vật liệu

35

2.6.1. Mô hình vật liệu bê tông

35

2.6.2. Mô hình Hsu-Hsu

37

CHƯƠNG 3. MÔ TẢ BÀI TOÁN LIÊN KẾT KHUNG KẾT CẤU LIÊN HỢP               

43

3.1. Thí nghiệm của Fabio Ferrario (2004)

43

3.2. Quy trình thực hiện thí nghiệm của Fabio Ferrario

44

3.2.1. Thiết lập thí nghiệm

44

3.2.2. Loại vật liệu sử dụng trong thí nghiệm

45

3.2.3. Điều kiện biên và tải trọng tác động

46

3.2.4. Bố trí cảm biến

47

3.3. Kết quả thí nghiệm

48

3.3.1. Đường cong tải trọng-chuyển vị

48

3.3.2. Đường cong mô men-góc xoay khi chịu tác động 
của tải trọng tĩnh

49

3.3.3. Đường cong trễ mô men nội lực-góc xoay khi chịu tác động 
của tải trọng lặp

49

CHƯƠNG 4. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH CẤU KIỆN BẰNG ABAQUS

52

4.1. Giới thiệu tổng quan về ABAQUS

52

4.2. Khái niệm mô phỏng

53

4.3. Các cơ bản về ABAQUS

54

4.3.1. Đơn vị sử dụng trong ABAQUS

54

4.3.2. Các loại file sử dụng trong ABAQUS

55

4.3.3. Các mô đun của ABAQUS/CAE

56

4.4. Các bước mô hình hóa trên phần mềm ABAQUS

57

4.4.1. Tạo lớp cấu kiện

58

4.4.2. Định nghĩa vật liệu và thuộc tính tiết diện ngang

63

4.4.3. Lắp ghép mô hình

71

4.4.4. Định nghĩa các ràng buộc

74

4.4.5. Thiết lập các bước phân tích

78

4.4.6. Định nghĩa tải trọng và điều kiện biên

79

4.4.7. Chia lưới cho cấu kiện dầm

82

4.4.8. Tạo các tập hợp (Sets)

85

4.4.9. Xác định nội dung dữ liệu muốn xuất ra

85

4.4.10. Tạo phân tích

88

4.5. Xem kết quả sau khi đã tiến hành phân tích (Post-processing)

90

4.5.1. Hiển thị kết quả bằng đồ họa

90

4.5.2. Xây dựng đường cong Tải trọng - Độ võng

91

4.6. Sử dụng file Input

94

4.6.1. Tạo và sử dụng file Input

94

4.6.2. Chạy file Input từ môi trường cửa sổ lệnh

95

4.6.3. Định dạng của file Input

96

CHƯƠNG 5. MÔ HÌNH NÚT KHUNG LIÊN HỢP

102

5.1. Khai báo phần tử

102

5.2. Khai báo vật liệu

102

5.2.1. Thông số mô hình phá hoại dẻo của bê tông

102

5.2.2. Mô hình vật liệu thép

104

5.3. Lắp ghép các cấu kiện

106

5.4. Khai báo điều kiện ràng buộc giữa các cấu kiện

107

5.4.1. Ràng buộc giữa bản cánh và bản bụng

107

5.4.2. Ràng buộc giữa liên kết dầm và cột

108

5.4.3. Ràng buộc giữa cốt thép và bê tông

108

5.4.4. Một vài ràng buộc khác

109

5.5. Khai báo điều kiện biên và tải trọng

109

5.5.1. Chọn mô đun Load để định nghĩa tải trọng và điều kiện biên

109

5.5.2. Tải trọng tác động

110

5.6. Chia lưới phần tử (MESH)

111

CHƯƠNG 6. XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ HÌNH LIÊN KẾT KHUNG LIÊN HỢP KHI CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

113

6.1. Đánh giá việc lựa chọn mô hình vật liệu

113

6.2. Kết quả so sánh giữa phương pháp mô phỏng với thí nghiệm 
của Fabio Ferrario (2004)

114

6.2.1. Đường cong tải trọng-chuyển vị

114

6.2.2. Đường cong mô men-góc xoay

115

CHƯƠNG 7. XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ HÌNH ỨNG XỬ LIÊN KẾT KHUNG LIÊN HỢP CHỊU TẢI TRỌNG LẶP 

120

7.1. Phương pháp Richard-Abbott

120

7.1.1. Biểu thức xác định mô men uốn và góc xoay

121

7.1.2. Tham số Pinching

123

7.2. Ứng dụng phương pháp Richard-Abbott để mô phỏng liên kết 
liên hợp thép-bê tông

125

7.2.1. Các bước tính toán

125

7.2.2. Các tham số sử dụng

127

7.2.3. Kết quả mô phỏng đường cong mô men-góc xoay

127

7.2.4. So sánh kết quả mô phỏng kết hợp ABAQUS và phương pháp Richard-Abbott với kết quả thí nghiệm của Fabio Ferrario (2004)

128

7.3. Dự đoán ứng xử của liên kết liên hợp khi chịu tác động của các 
tải trọng lặp khác nhau

134

7.3.1. Ứng xử của liên kết ngoài

135

7.3.2. Ứng xử của liên kết trong

136

TÀI LIỆU THAM KHẢO

139

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949