Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Suy thoái giếng khai thác nước dưới đất - Biện pháp khắc phục
4.5
1172
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Mạnh Hà
ISBN978-604-82-2219-2
ISBN điện tử978-604-82-3653-3
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcNguyễn Mạnh Hà
Số trang254
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Tuy được Đảng và Nhà nước phân công làm công tác quản lý doanh nghiệp nhà nước nhưng Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hà với tình yêu khoa học vẫn làm tốt cả hai công việc được giao.

Trong những năm 70 của thế kỷ trước khi còn đang công tác, tác giả cũng đã chủ trì một đề tài cấp Bộ nghiên cứu về suy thoái giếng khai thác nước dưới đất ở Hà Nội, tiếc rằng vì nguồn kinh phí nhà nước lúc đó rất hạn hẹp nên chỉ dừng lại ở mức thu thập những tài liệu có sẵn trong lưu trữ của các cơ quan và đề xuất các vấn đề sẽ nghiên cứu trong tương lai.

Sau khi về nghỉ hưu đồng chí Hà đã dành toàn bộ thời gian có được để viết cuốn Suy thoái giếng khai thác nước dưới đất - Biện pháp phòng tránh.

Cuốn sách gồm có ba phần: Phần một và phần hai đề cập đến các vấn đề cơ bản của suy thoái giếng khai thác nước ngầm bao gồm suy thoái về chất lượng và lưu lượng giếng, nguyên nhân, dự báo và xử lý. Phần ba đề cập đến suy thoái các giếng khai thác ở Hà Nội. Tác giả đã tổng kết các đề tài đã nghiên cứu  về suy thoái các giếng khai thác ở Hà Nội, đi sâu phân tích nguyên nhân và nhấn mạnh nguyên nhân suy thoái do kết tủa sắt có hàm lượng quá cao có trong nước dưới đất và đề ra các biện pháp khắc phục.

Cuốn sách vừa có ý nghĩa về khoa học vừa có ý nghĩa về kinh tế, cần thiết cho các nhà khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý. Ngoài ra, với những người làm công tác giảng dạy các vấn đề có liên quan đến khai thác nước dưới đất, nó là nguồn tư liệu quý để tham khảo.

 

Xem đầy đủ

 

Lời giới thiệu3
Lời tác giả5
Bảng ký hiệu symbol7
Mở đầu11
Phần I. SUY THOÁI VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 
Chương 1. Suy thoái do nhiễm mặn 
1.1. Điều kiện dẫn đến nước biển xâm nhập13
1.2. Cơ sở tính toán dịch chuyển nhiễm mặn trong nước dưới đất18
1.3. Xác định các thông số cần thiết để tính khoảng cách nhiễm mặn23
1.3.1. Tính D và Ầ23
1.3.2. Độ lỗ rỗng hữu hiệu24
1.3.3. Hằng số phân chia24
1.4. Thí nghiệm trong phòng thí nghiệm để xác định các 
thông số cần thiết cho dịch chuyển nhiễm mặn25
Chương 2. Suy thoái do nhiễm bẩn 
2.1. Tác động của tầng chứa nước làm lan tỏa nhiễm bẩn37
2.2. Phác họa chùm nhiễm bẩn45
2.3. Quan trắc sự dịch chuyển của nhiễm bẩn48
2.4. Bố trí giếng quan trắc50
2.4.1. An toàn cho người tại các hiện trường quan quan trắc55
2.4.2. Thiết kế giếng quan trắc57
2.4.3. Tiêu chuẩn ống lọc cho các giếng quan trắc58
2.4.4. Thiết kế lớp sỏi bọc bao quanh ống lọc62
2.4.5. Quy trình lắp đặt63
2.5. Nhiệm vụ bảo vệ nước dưới đất75
2.6. Phục hồi tầng chứa nước76
PHẦN II. SUY THOÁI VỀ LƯU LƯỢNG 
Chương 3. Ăn mòn 
3.1. Ăn mòn cơ học83
3.2. Ăn mòn hóa học và điện hóa học84
3.3. Ăn mòn do vi khuẩn làm trung gian90
3.4. Ăn mòn ống vách giếng và ống lọc93
3.4.1. Vùng bên ngoài vách giếng93
3.4.2. Vùng tiếp xúc với không khí94
3.4.3. Vùng có nước bắn tóe lên95
3.4.4. Vùng chìm ngập dưới mực nước97
3.5. Ăn mòn của nước muối98
Chương 4. Do tắc chít 
4.1. Tắc chit do kết tủa cacbonat và ma nhê100
4.2. Tắc chít gây ra do sắt và măng gan101
4.2.1. Nguồn gốc101
4.2.2. Các dạng khoáng vật sắt thường có trong đất đá đệ tứ102
4.2.3. Đặc điểm chung của sắt có trong nước dưới đất103
4.3. Tắc chit gây ra bởi bùn lỏng các vi khuẩn sắt106
Chương 5. Dự báo suy thoái giếng và các vấn đề liên quan 
5.1. Dựa vào lý giải các quan sát ở hiện trường để dự báo110
5.1.1. Sắt hòa tan111
5.1.2. Khí hòa tan111
5.1.3. Ph và mối quan hệ pH-Eh112
5.1.4. Nhiệt độ115
5.2. Sử dụng các thí nghiệm để dự báo115
5.2.1. Thí nghiệm từ các mẫu vật115
5.2.2. Các thiết bị đo ăn mòn116
5.3. Sử dụng các chỉ số bão hòa (IL)118
5.4. Sử dụng chỉ số ổn định IR120
5.5. Ước tính trên cơ sở ion clo123
5.6. Sử dụng các số liệu CO2125
Chương 6. Phương pháp phòng tránh suy thoái giếng 
6.1. Đặc điểm chung phương pháp phòng chống suy thoái128
6.1.1. Phòng tránh trong lãnh vực thiết kế thi công130
6.1.2. Các phương pháp phòng tránh sử dụng hố khoan trong quá trình khai thác131
6.2. Xử lý tắc chít các giếng ở trong đá142
6.3. Phòng tránh và xử lý vi khuẩn sắt142
6.3.1. Các phương pháp hóa học để kiểm soát vi khuẩn sắt143
6.3.2. Các phương pháp vật lý để kiểm soát vi khuẩn sắt149
6.3.3. Các quy trình kiểm soát vi khuẩn sắt150
6.4. Phương pháp vyredox151
PHẦN III. SUY THOÁI GIẾNG KHAI THÁC Ở HÀ NỘI 
Chương 7. Vài nét vế điều kiện địa chất thủy văn và chất lượng nước dưới đất159
Chương 8. Hiện trạng khai thác nước ở Hà Nội166
Chương 9. Tình trạng suy thoái các giếng khai thác 
9.1. Tóm tắt lịch sử nghiên cứu suy thoái và kết quả169
9.2. Một vài nhận xét tổng hợp kết quả đã nghiên cứu178
9.2.1. Nguồn tài liệu làm cơ sở178
9.2.2. Độ suy thoái của các giếng179
9.2.3. Độ lấp nhét bùn, cát của ống lọc181
9.2.4. Phân bố fe và mn có trong nước dưới đất182
9.2.5. Hai nguyên nhân suy thoái cơ học và hóa học.185
9.2.6. Mối tương quan giữa độ suy thoái, độ lấp nhét và hàm lượng sắt188
9.3. Ống lọc, kết cấu và tuổi thọ các giếng khai thác ở Hà Nội189
Phụ lục I196
Phụ lục II198
Phụ lục III228
Phụ lục IV241
Tài liệu tham khảo242

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949