Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thấm và ăn mòn kết cấu bê tông cốt thép
4.5
1225
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Viết Trung
ISBN978-604-82-1287-2
ISBN điện tử978-604-82-3451-5
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn Viết Trung
Số trang255
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Việt Nam là một nước nhiệt đới, lượng mưa lớn, khí hậu thay đổi thất thường và lại tiếp giáp với bờ biển dài. Tuổi thọ các công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi bị suy giảm đáng kể nếu trong quá trình khai thác khả năng chống thấm của các công trình này bị ảnh hưởng do các tác động bất lợi gây phá huỷ, nứt vỡ bê tông. Sự có mặt của các đường nứt không mong muốn vốn được ghi nhận ở hầu hết các công trình xây dựng, giao thông hay thuỷ lợi ở Việt nam đã tạo điều kiện cho nước và không khí có hại thấm nhập vào bên trong kết cấu. Và điều có thể chắc chắn rằng độ bền của các công trình này sẽ bị ảnh hưởng nhiều trong quá trình khai thác.

Nghiên cứu sự thấm nhập nước và không khí qua bê tông sẽ cho phép chúng ta khống chế các tác động có hại liên quan đến ăn mòn phá hoại công trình, rò rỉ khí độc hay thấm nước qua thành công trình gây nguy hại đến cuộc sống con người.

Xem đầy đủ

 

Lời nói đầu3
Chương 1: BÊ TÔNG VÀ CẤU TRÚC VI MÔ CỦA BÊ TÔNG5
1.1. Bê tông5
1.1.1. Định nghĩa cơ bản5
1.1.2. Vật liệu chế tạo5
1.1.3. Cấu trúc đá xi măng8
1.2. Cấu trúc rỗng của bê tông9
1.2.1. Các pha cấu thành bê tông9
1.2.2. Một số định nghĩa cơ bản10
1.2.3. Ảnh hưởng của tải trọng đến cấu trúc vi mô của bê tông12
1.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu trúc vi mô của bê tông13
Chương 2: THẤM CỦA CHẤT LƯU QUA BÊ TÔNG15
2.1. Khái niệm15
2.2. Thấm của chất lưu qua bê tông16
2.2.1. Cơ chế thấm của chất lưu qua môi trường rỗng16
2.2.2. Luật thấm Darcy18
2.2.3. Dòng chảy nhớt của khí19
2.2.4. Dòng chảy trượt của khí21
2.2.5. Xác định độ thấm thực tế của bê tông21
2.3. Ảnh hưởng của tải trọng đến độ thấm của bê tông23
2.3.1. Ảnh hưởng của tải trọng đến độ thấm khí của bê tông23
2.3.2. Ảnh hưởng của tải trọng đến độ thấm nước của bê tông24

2.3.3. Mô hình hóa quá trình gia tăng độ thấm của bê tông theo trạng thái

          phá hủy

25
2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ thấm của bê tông30
2.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ thấm khí của bê tông30
2.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ thấm nước của bê tông32
2.4.3. Mô hình hóa quá trình gia tăng độ thấm của bê tông theo nhiệt độ32
2.5. Ảnh hưởng cơ - nhiệt đồng thời đến độ thấm của bê tông32
2.5.1. Gia tăng độ thấm của bê tông dưới tác dụng đồng thời của nhiệt độ 
           và tải trọng32
2.5.2. Mô hình hóa gia tăng độ thấm của bê tông dưới tác động cơ - 
          nhiệt đồng thời33
2.6. Đo đạc độ thấm khí và thấm nước qua bê tông35
2.6.1. Đo độ thấm khí qua bê tông36
2.6.2. Đo đạc độ thấm nước qua bê tông41
2.6.3. Ví dụ đo độ thấm nước và thấm khí bê tông trong phòng thí nghiệm49
2.7. Các thí nghiệm đo đạc độ khuếch tán chất lưu vào bê tông72
2.7.1. Thí nghiệm khuếch tán khí72
2.7.2. Tthí nghiệm khuếch tán hơi nước75
2.7.3. Thí nghiệm khuếch tán ion76
2.8. Các thí nghiệm hấp thụ chất lỏng87
2.8.1. Nguyên lý của các thí nghiệm hấp thụ nước88
2.8.2. Các thí nghiệm đo khả năng hấp thụ nước89
2.8.3. Các thí nghiệm khả năng hút nước của bê tông (sorptivity)89
2.8.4. Thí nghiệm khả năng hút nước Autoclam93
2.8.5. Thí nghiệm khả năng hấp thụ bằng ống đo áp94
2.8.6. Thí nghiệm khả năng hấp thụ nước bằng lỗ khoan95
2.9. Các yếu tố có ảnh hưởng đến thí nghiệm thấm nước96
2.9.1. Áp suất thí nghiệm và thời gian thí nghiệm97
2.9.2. Các điều kiện môi trường xung quanh vào lúc thí nghiệm97
2.9.3. Độ ẩm của bê tông98
2.10. Các điểm cần nhớ về các thí nghiệm thấm98
2.11. Ví dụ tính toán mô phỏng thấm khí qua bê tông99
2.11.1. Xác định các tham số đầu vào từ số liệu thí nghiệm99
2.11.2. Tính toán độ thấm khí có xét đến trạng thái phá hủy của bê tông102
Chương 3: ĂN MÒN CÁC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP110
3.1. Hiện tượng các công trình bằng bê tông cốt thép bị ăn mòn110
3.1.1. Hư hỏng các công trình bê tông cốt thép do bị ăn mòn111
3.1.2. Thực trạng ăn mòn bê tông cốt thép trong các công trình xây dựng 
                          ở Việt Nam114
3.2. Đặc điểm và cơ chế ăn mòn bê tông121
3.2.1. Ăn mòn hóa học của bê tông121
3.2.2. Ăn mòn vật lý của bê tông125
3.3. Ăn mòn cốt thép126
3.3.1. Bản chất của ăn mòn thép126
3.3.2. Cơ chế thấm nhập ion clorua vào bê tông127
3.3.3. Quá trình ăn mòn các cốt thép trong bê tông129
3.4. Ăn mòn bê tông cốt thép ở các vùng biển132
3.4.1. Phân vùng tác động xâm thực ở môi trường biển132
3.4.2. Vùng thủy triều lên xuống và sóng đánh134
3.4.3. Vùng khí hậu ven biển136
3.5. Đo đạc độ ăn của các kết cấu bê tông cốt thép138
3.5.1. Phương pháp tổn thất khối lượng138
3.5.2. Đo đạc điện thế nửa pin139
3.5.3. Đo đạc sự phân cực tuyến tính142
3.5.4. Phương pháp mô hình đường truyền147
3.5.5. Phương pháp ngoại suy Tafel (phân cực anốt /catốt )149
3.5.6. Các phương pháp bước điện thế và bước dòng điện151
3.5.7. Phương pháp Coulostatic152
3.5.8. Phương pháp chu trình điện phân153
3.5.9. Phương pháp quang phổ trở kháng xoay chiều (ACIS)154
3.5.10. Phương pháp quan trắc vĩ pin (macro-cell)160
3.5.11. Theo dõi tiếng ồn điện hóa học162
3.5.12. Nhận xét162
3.6. Ví dụ thực nghiệm đánh giá định lượng về hiện trạng ăn mòn đối với 
               công trình cầu chợ góc - TP. Quy Nhơn164
3.6.1. Mô tả hiện trạng cầu164
3.6.2. Yêu cầu đánh giá hiện trạng ăn mòn164
3.6.3. Phương pháp đánh giá164
3.6.4. Đo chỉ tiêu độ thấm clo tại công trình cầu Chợ Góc168
3.6.5. Đánh giá kết quả thí nghiệm168
Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA THẤM BÊ TÔNG ĐẾN TỐC ĐỘ ĂN MÒN 
                   CÁC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP169
4.1. Ảnh hưởng của thấm đến ăn mòn bê tông và cốt thép169
4.2. Tương quan giữa độ khuếch tán clorua và độ thấm khí của bê tông 
               khi bê tông bị phá hủy173
4.3. Đánh giá tuổi thọ các kết cấu bê tông cốt thép theo tiêu chí ăn mòn 
               cốt thép có nguyên nhân từ sự khuếch tán clorua vào bê tông176
4.4. Ảnh hưởng của trạng thái phá hủy của bê tông đến tốc độ ăn mòn các cốt thép182
4.4.1. Bê tông bị phá hủy phân tán ngay khi xây dựng công trình182

4.4.2. Bê tông bị phá hủy phân tán sau một thời gian đưa công trình

          vào khai thác

183
4.5. Ảnh hưởng của trạng thái phá hủy đến chiều sâu ăn mòn bê tông187
Chương 5: CHỐNG THẤM VÀ CHỐNG ĂN MÒN CÁC KẾT CẤU 
                    BÊ TÔNG CỐT THÉP189
5.1. Giới thiệu chung189
5.2. Các giải pháp chống thấm bê tông189
5.2.1. Phủ bề mặt189
5.2.2. Bịt các đường nứt sẵn có trong bê tông192
5.2.3. Sử dụng phụ gia chống thấm193
5.3. Các giải pháp chống ăn mòn bê tông193
5.3.1. Các giải pháp chống ăn mòn bê tông194
5.3.2. Giải pháp đảm bảo chất lượng thi công và bảo dưỡng bêtông206
5.4. Các giải pháp chống ăn mòn cốt thép207
5.4.1. Sử dụng phụ gia ức chế ăn mòn cốt thép207
5.4.2. Sử dụng các loại sơn phủ trực tiếp lên bề mặt cốt thép210
5.4.3. Dùng thép không gỉ, thép hợp kim thấp211
5.4.4. Dùng phương pháp mạ cốt thép211
Chương 6: SỬA CHỮA CÁC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP BỊ ĂN MÒN213
6.1. Các giải pháp sửa chữa các kết cấu bê tông cốt thép bị ăn mòn213
6.1.1. Nhóm các giải pháp sửa chữa bê tông bị ăn mòn213
6.1.2. Nhóm các giải pháp sửa chữa các cốt thép bị ăn mòn217
6.1.3. Nhóm các giải pháp sửa chữa chống ăn mòn và tăng cường kết cấu công trình217
6.2. Phân tích giải pháp bảo vệ, chống ăn mòn được áp dụng ở các công trình thực tế218
6.2.1. Công trình cầu Hùng Vương - cửa biển Đà Rằng tp. Tuy Hòa tỉnh Phú Yên218
6.2.2. Công trình cầu Long Phú - cửa biển Tân Quy - huyện Tuy An - tỉnh Phú Yên221
6.2.3. Sử dụng giải pháp bảo vệ, chống ăn mòn bằng chất ức chế canxi nitơrit223
6.2.4. Đối với công trình sửa chữa cầu đang khai thác224
Tài liệu tham khảo230
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949