Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế đường ray không khe nối trên đường sắt đô thị
4.5
1313
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Hữu Thiện
ISBN978-604-82-2267-3
ISBN điện tử978-604-82-3655-7
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcNguyễn Hữu Thiện
Số trang130
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Giao thông đô thị đã và đang là một trong những vấn đề thời cuộc bức xúc hiện nay. Từ kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới cho thấy rằng vấn đề giao thông tại các thành phố lớn không thể được giải quyết nếu thiếu một mạng lưới đường sắt đô thị hiện đại. Các loại hình phương tiện giao thông khác như xe máy, ô tô con, xe bus... tuy góp phần quan trọng nhưng tồn tại nhiều nhược điểm không thể khắc phục như diện tích chiếm dụng đường lớn, lưu lượng vận chuyển thấp, khó tổ chức giao thông và đặc biệt dễ gây ùn tắc và ô nhiễm môi trường trên diện rộng. Vì vậy việc nghiên cứu triển khai xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị ở các thành phố lớn là một nhiệm vụ cấp bách nhằm giải quyết cơ bản bài toán giao thông thành phố phức tạp hiện nay và trong tương lai.

Đường sắt đô thị là loại hình giao thông công cộng tiên tiến với khối lượng vận chuyển lớn, chạy tàu liên tục, hành trình chính xác cao. Vì vậy đòi hỏi các bộ phận cấu thành nhất là ray - thành phần kết cấu quan trọng nhất, chịu tác động đầu tiên, trực tiếp của động lực đoàn tàu phải có kết cấu phù hợp và được lắp đặt thi công theo tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ, nhằm đưa đến một kết cấu đường ray có độ bền cao, tàu chạy an toàn ổn định, tạo tiện nghi thoải mái, đi lại đúng giờ cho hành khách đi tàu trong suốt quá trình đưa đường vào khai thác sử dụng.

Để đáp ứng yêu cầu nói trên, đường ray trên đường sắt đô thị dùng loại ray không khe nối, được hàn từ các thanh ray tiêu chuẩn với yêu cầu kỹ thuât cao.

Đường sắt đô thị nói chung và đường ray không khe nối nói riêng  vẫn còn rất nhiều mới mẻ đối với chúng ta, trong thiết kế cũng như trong thi công xây dựng. Vì vậy việc nắm vững nguyên lý làm việc của đường ray không khe nối trên đường sắt đô thị, lựa chọn đúng công nghệ hàn ray, cùng các bí quyết công nghệ trong thi công lắp đặt là đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn đối với đội ngũ những người xây dựng đường sắt hiện nay.

Cuốn sách “Thiết kế đường ray không khe nối trên đường sắt đô thị” trình bày cách tiếp cận và giải quyết các vấn đề nêu trên.

Cuốn sách gồm 3 chương: Chương 1. Nguyên lý thiết kế đường ray không khe nối trên đường sắt đô thị; Chương 2. Công nghệ hàn ray; Chương 3. Lắp đặt đường ray không khe nối. Nội dung cuốn sách  được  dùng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành đường sắt - Trường Đại học Giao thông Vận tải, các trường đại học kỹ thuật khác và là tài liệu tư vấn trong công tác thiết kế đường sắt đô thị.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Nguyên lý thiết kế đường ray không khe nối 
                  trên đường sắt đô thị

5

1.1. Khái quát

5

1.1.1. Ý nghĩa đặt đường không khe nối

5

1.1.2. Loại hình đường không khe nối

6

1.1.3. Sơ lược sự phát triển đường không khe nối 
ở trong nước và ngoài nước

7

1.2. Phân tích đường không khe nối chịu lực dọc

9

1.2.1. Lực nhiệt độ ray, quan hệ giữa chuyển vị co giãn 
và biến đổi nhiệt độ ray

9

1.2.3. Biểu đồ lực nhiệt độ

19

1.3. Phân tích tính ổn định đường không khe nối

30

1.3.1. Khái niệm về tính ổn định

30

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng ổn định đường không khe nối

32

1.3.3. Công thức tính ổn định theo chiều dài sóng không 
bằng nhau

39

1.4. Thiết kế đường không khe nối phổ thông

53

1.4.1. Xác định nhiệt độ trung hòa

53

1.4.2. Tính toán kết cấu đường không khe nối

55

1.5. Đường không khe nối trên cầu

58

1.5.1. Khái quát

58

1.5.2. Nguyên lý tác dụng qua lại giữa dầm và ray, 
và phương trình vi phân cơ bản

59

1.5.3. Tính toán lực co giãn

62

1.5.4. Tính toán lực uốn cong

67

1.5.5. Những điểm chủ yếu về thiết kế đường 
không khe nối trên cầu

72

1.6. Đường không khe nối siêu dài

75

1.6.2. Thiết kế đường không khe nối siêu dài

79

1.6.3. Ghi không khe nối

82

1.6.4. Lắp đặt vào bảo dưỡng đường không khe nối siêu dài

86

Chương 2. Công nghệ hàn ray

89

2.1. Phương pháp hàn nhiệt nhôm

90

2.1.1. Đặc điểm

91

2.1.2. Quá trình hàn

91

2.1.3. Thời gian hàn

95

2.1.4. Thiết bị

95

2.1.5. Chất lượng mối hàn

95

2.1.6. Xu hướng kỹ thuật mới nhất

96

2.2. Phương pháp hàn hơi ép

97

2.2.1. Đặc điểm

97

2.2.2. Quá trình hàn

97

2.2.3. Thời gian hàn

102

2.2.4. Thiết bị hàn

103

2.2.5. Chất lượng mối hàn

103

2.2.6. Xu hướng kỹ thuật mới

104

2.3. Phương pháp hàn chảy đối đầu

105

2.3.1. Đặc điểm

105

2.3.2. Quá trình hàn

105

2.3.3. Thời gian hàn

109

2.3.4. Thiết bị

109

2.3.5. Chất lượng mối hàn

110

2.3.6. Xu hướng kỹ thuật mới nhất

112

2.4. Phương pháp hàn hồ quang điện

112

2.4.1. Đặc điểm

112

2.4.2. Quá trình hàn

113

2.4.3. Thời gian hàn

116

2.4.4. Thiết bị

116

2.4.5. Chất lượng mối hàn

118

2.4.6. Xu hướng kỹ thuật mới nhất

119

2.5. Nhận xét so sánh các phương pháp hàn

119

2.5.1. So sánh chung

119

2.5.2. So sánh về đặc điểm kỹ thuật cơ bản

123

2.5.3. So sánh về chỉ tiêu kinh tế

123

2.5.4. Khả năng cung cấp năng lượng tại chỗ

125

2.5.5. Kết luận

125

Chương 3. Lắp đặt đường ray không khe nối

127

3.1. Xác định nhiệt độ khóa ray

127

3.2. Kiểm tra đứt mối nối

128

3.3. Xác định chiều dài khu vực co giãn

129

3.4. Thiết lập mốc quan trắc chuyển vị

129

3.5. Vận chuyển vật tư vật liệu

129

3.6. Công tác đo đạc

131

3.6.1. Máy đo đạc

131

3.6.2. Bố trí lưới khống chế mặt bằng

132

3.6.3. Độ chính xác của lưới khống chế mặt bằng

132

3.6.4. Độ chính xác quan trắc của lưới khống chế cao độ

133

3.6.5. Tăng dày cọc mốc

134

3.7. Thi công nền ray liền khối, rải ray

135

3.7.1. Công tác lắp đặt ray

135

3.7.2. Công tác đổ bê tông

145

3.7.3. Quay vòng thi công

147

3.8. Hàn ray tại hiện trường

148

3.9. Phát tán ứng lực ray

154

3.10. An toàn thi công

160

3.11. Kết luận

163

Tài liệu tham khảo

164

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949