Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế tối ưu
4.5
673
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Viết Trung
ISBN điện tử978-604-82- 6709-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Viết Trung
Số trang164
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cùng với sự phát triển vượt bậc và các thành tựu đạt được trong lĩnh vực thiết kế, chế tạo các đối tượng kỹ thuật, thì vấn đề tối ưu hoá các đối 'tượng này trở nên rất quan trọng. Đó là sự phù hợp theo một tiêu chuẩn nào đó đã đặt ra như: Tiêu chuẩn về công nghệ chế tạo, Tiêu chuẩn về chất lượng, Tiêu chuẩn về kinh tế... Nó cho phép tạo ra các đối tượng với các tính chất ưu việt hơn, gần đạt tới thông số lý tưởng trong công nghệ chế tạo cũng như trong quá trình làm việc, hoặc là có giá thành rẻ nhất.

Cuốn sách "Thiết kế tối ưu" được biên soạn nhằm giới thiệu với các kỹ sư và bạn đọc những kiến thức cơ bản và thực dụng về các phương pháp thiết kế tối ưu các đối tượng kỹ thuật nối chung. Nội dung tài liệu này đã được giảng dạy nhiều năm cho các lớp Cao học ngành Xây dựng công trình giao thông tại Trường Đại học Giao thông vận tải.

Ngoài phần lý thuyết giúp người đọc tiếp thu các phương pháp tối ưu, tác giả còn đưa ra nhiều ví dụ khác nhau từ dễ đến khó để bạn đọc có thể tham khảo. Hy vọng đó sẽ là những kiến thức bổ ích tới người đọc.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời nói đầu3
Chương I. Bài toán thiết kế tối ưu 
1.1. Các vấn đề chung của bài toán thiết kế tối ưu5
1.1.1. Khái niêm về mô hình bài toán tối ưu hoá5
1.1.2. Minh họa bằng hình học8
1.1.3. Miền các giá trị cho phép, giá trị tối ưu của các tham số thiết kế10
1.1.4. Lập ra hàm mục tiêu, bài toán đa mục tiêu 11 
1.2. Phân loại các phương pháp giải bài toán thiết kế tối ưu12

1.3. Khái niệm về hệ thống thiết kế tối ưu, các đặc điểm của ràng buộc.

Hệ thống chương trình

19
1.3.1. Khái niệm chung19
1.3.2. Chế đô đối thoại kỹ sư - máy tính để tìm nghiêm tối ưu22
1.4. Phân tích hiệu quả của thuật toán tối ưu23
1.4.1. Khái niêm chung23
1.4.2. Đánh giá thuật toán theo độ chính xác tìm kiếm25
1.4.3. Đánh giá thuật toán theo tốc độ hội tụ25
1.4.4. Đánh giá thuật toán theo thời gian tính toán26
Chương II. Tìm nghiệm tối ưu tuyệt đối 
2.1. Bài toán tìm nghiệm tối ưu tuyệt đối (tối ưu trên toàn miền)28
2.2. Phương pháp thử nghiệm độc lập29
2.2.1. Thử nghiêm độc lập lần lượt giá trị của các tham số29
2.2.2. Thử nghiêm độc lập ngẫu nhiên giá trị của các tham số30
2.3. Sử dụng thông tin tiên nghiêm về hàm mục tiêu33
2.3.1. Phép thử lần lượt trên lưới không đều (khi thực hiện điều kiện Lipsic)33
2.3.2. Quy hoạch động (thực hiên điều kiên cộng tính được)36
2.4. Áp dụng tự thích nghi trong tìm kiếm tối ưu toàn miền38
2.4.1. Lập độ đo xác suất trong miền cho phép38
2.4.2. Sự thay đổi độ đo xác suất và tiêu chuẩn dừng tìm kiếm41
2.4.3. Tự thích nghi khi chọn hướng chuyển động tới điểm tối ưu43
Chương III. Phương pháp tối ưu một tham s 
3.1. Tìm theo dấu hiệu tăng (hoặc giảm) của hàm mục tiêu46
3.1.1. Thuật toán (ton giản nhất46
3.1.2. Phương pháp Fibonaxi46
3.2. Phương pháp xấp xỉ bình phương.48
3.3. Phương pháp chia đôi khoảng tìm kiếm49
3.3.1. Sơ đồ tính toán49
3.3.2. Thuật toán50
3.3.3. Chương trình bằng ngôn ngữ Turbo Pascal51
3.4. Phương pháp mặt cắt vàng52
3.4.1. Nguyên tắc cơ bản52
3.4.2. Sơ đồ tính toán52
3.4.3. Thuật toán53
3.4.4. Chương trình54
3.5. Các phương pháp di chuyển từng bước55
3.5.1. Đặc điểm chung55
3.5.2. Thuật toán56
3.5.3. Chương trình57
Chương IV. Các phương pháp tất định để tìm hướng đi đến điểm tối ưu 
4.1. Các phương pháp trực tiếp để tìm hướng tối ưu60
4.1.1. Phương pháp tụt dốc theo các trục toạ độ60
4.1.2. Phương pháp các hướng trực giao61
4.1.3. Phương pháp các tiếp tuyến song song (phương pháp Powel)63
4.2. Chọn hướng tìm kiếm nhờ gradient64
4.2.1. Tính toán gradient64
4.2.2. Các phương pháp gradient66
4.2.3. Các phương pháp các hướng liên hợp74
4.3. Các phương pháp độ đo biến đổi76
4.3.1. Phương pháp giả Newton và điều kiện độ đo biến đổi76
4.3.2. Lựa chọn ma trận Hk77
Chương V. Các phương pháp ngẫu nhiên để tìm hướng đi đến điểm tối ưu 
5.1. Đường lối ngẫu nhiên trong thiết kế tối ưu81
5.2. Các phương pháp tìm kiếm ngẫu nhiên trực tiếp81
5.2.1. Tìm kiếm ngẫu nhiên không có tự thích nghi81
5.2.2. Tự thích nghi khi chọn hướng tìm kiếm trong siêu nón84
5.3. Các phương pháp tìm kiếm trong khe hẹp85
5.4. Các phương pháp ước lượng ngẫu nhiên đối với gradient89
5.5. Áp dụng các phương pháp quy hoạch.thực nghiệm91
Chương VI. Phương pháp các hướng có triển vọng đi đến điểm tối ưu 
6.1. Xác định hướng tìm kiếm trong miền cho phép95
6.1.1. Xác định các hướng có triển vọng95
6.2. Phương pháp chiếu gradient98
6.2.1. Khái niệm98
6.2.2. Các cải tiến về một số thủ tục riêng lẻ của các phương pháp khi tính toán trên máy tính điện tử101
6.2.3. Vấn đề cải tiến phương pháp này102
6.3. Phương pháp độ đo biến đổi áp dụng trong miền ràng buộc103
6.4. Phương pháp mô hình hoá tuyến tính cục bộ104
Chương VII. Các phương pháp hàm phạt 
7.1. Thành lập các hàm phạt110
7.1.1. Phương pháp hàm phạt110
7.1.2. Phương pháp các hàm rào chắn113
Chương VIII. Cơ sở thuật toán di truyền 
8.1. Khái niệm và đặc điểm thuật toán di truyền (TTDT)116
8.1.1. Khái niệm116
8.1.2. Đặc điểm chủ yếu của thuật toán di truyền116
8.2. Trình tự áp dụng của thuật toán di truyền (TTDT)117
8.3. So sánh Thuật toán Di truyền với các thuật toán tìm kiếm khác117
8.4. Nội dung cơ bản Thuật toán Di truyền118
8.4.1. Toán tử tái sinh (Reproduction)120
8.5.2. Toán tử lai ghép (Crossover)120
8.5.3. Toán tử đột biến (Mutation)121
8.5. Ví dụ đơn giản về sự hoạt động của Thuật toán Di truyền121
8.6. Tóm tắt123
Phụ lục 1124
Phụ lục 2136
Phụ lục 3151
Tài liệu tham khảo159
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
1
Số lượng sách:
2949