Tác giả | Nguyễn Ngọc Kiểng |
ISBN | tknctKH.2013.90 |
ISBN điện tử | 978-604-82-4293-0 |
Khổ sách | 17 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2013 |
Danh mục | Nguyễn Ngọc Kiểng |
Số trang | 244 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Thống kê học không những giúp các nhà nghiên cứu biết cách tiến hành thu thập số liệu, xử lý số liệu, phân tích và lý giải kết quả nghiên cứu mà hơn thế nữa là giúp định hướng nghiên cứu và dự tính - dự báo các vấn đề khóa học một cách đúng đắn và hợp lý nhất. Nội dung quyển sách này bao gồm những vấn đề căn bản nhất của thống kê học như các phân phối trong thống kê học, thuật so sánh các nghiệm thức, tương quan và hồi quy, đặc biệt là phương pháp thiết lập các mô hình toán học... Thiết nghĩ những vấn đề được trình bày trong sách sẽ giúp ích nhiều cho các bạn sinh viên, nghiên cứu sinh cũng như các nhà khoa học đang làm công tác nghiên cứu khoa học.
Mục lục
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ | 5 |
1.1. Trung bình | 5 |
1.2. Biến lượng và độ lệch chuẩn | 12 |
1.3. Giao biến lượng (Covariance) | 14 |
Chương 2: CÁC PHÂN PHỐI TRONG THỐNG KÊ HỌC | 17 |
2.1. Phân phối nhị thức, phân phối Poisson và phân phối bình thường | 17 |
2.1.1. Đặc điểm | 17 |
2.1.2. Ứng dụng | 25 |
2.2. Phân phối c2(K) | 35 |
2.2.1. Đặc điểm | 35 |
2.2.2. Ứng dụng | 41 |
2.3. Phân phối Student t(K) | 54 |
2.3.1. Đặc điểm | 54 |
2.3.2. Ứng dụng | 58 |
2.4. Phân phối Fisher F(K1, K2) | 65 |
2.4.1. Đặc điểm | 65 |
2.4.2. Ứng dụng | 70 |
Chương 3: SO SÁNH CÁC NGHIỆM THỨC | 83 |
3.1. Khái niệm và các vấn đề liên quan | 83 |
3.1.1. Thuật so sánh trong thống kê học | 83 |
3.1.2. Các phương pháp thu thập số liệu | 85 |
3.1.3. Thuật phân tích biến lượng | 87 |
3.2. So sánh các nghiệm thức dạng tỷ lệ | 109 |
3.2.1. So sánh một tỷ lệ với một tỷ lệ có sẵn | 109 |
3.2.2. So sánh hai tỷ lệ với nhau | 111 |
3.2.3. So sánh nhiều tỷ lệ với nhau | 113 |
3.3. So sánh hai nghiệm thức với nhau | 115 |
3.3.1. Với số liệu không bắt “cặp” | 115 |
3.3.2. Với số liệu bắt “cặp” nhau | 121 |
3.4. So sánh nhiều nghiệm thức với nhau | 124 |
3.4.1. Thuật so sánh đối chiếu | 124 |
3.4.2. Thuật so sánh “phân định” | 138 |
Chương 4: TƯƠNG QUAN, HỒI QUY VÀ PHƯƠNG PHÁP | |
THIẾT LẬP CÁC MÔ HÌNH TOÁN HỌC | 155 |
4.1. Sự tương quan và hồi quy của hai đại lượng ngẫu nhiên | 155 |
4.1.1. Sự tương quan và hồi quy tuyến tính | 155 |
4.1.2. Sự tương quan và hồi quy phi tuyến tính | 159 |
4.1.3. Trường hợp số liệu phân nhóm và mã hóa | 161 |
4.1.4. Thẩm định giá trị của hệ số tương quan | 163 |
4.1.5. Xác lập mô hình hồi quy | 168 |
4.2. Sự tương quan và hồi quy của nhiều đại lượng ngẫu nhiên | 172 |
4.2.1. Sự tương quan riêng phần và đa phần | 172 |
4.2.3. Xác lập mô hình hồi quy | 178 |
4.3. Phương pháp thiết lập các mô hình toán học | 178 |
4.3.1. Mô hình hóa đối tượng nghiên cứu | 179 |
4.3.2. Dự đoán các mô hình toán học | 179 |
4.3.3. Xác định các hệ số của mô hình toán học | 182 |
4.3.4. Thẩm định và đánh giá mức độ của mô hình toán học | 187 |
4.3.5. Một số ví dụ minh họa | 197 |
Phụ lục | 213 |
Tài liệu tham khảo | 242 |