Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thực hành nghiên cứu định lượng tình huống nghiên cứu chia sẻ tri thức giữa các giảng viên đại học
4.5
1637
Lượt xem
5
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Văn Sang
ISBN điện tử978-604-330-075-8
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)
Danh mụcĐỗ Văn Sang
Số trang341
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách chuyên khảo này cung cấp những nguyên lý cơ bản về phương pháp nghiên cứu định lượng với cách tiếp cận theo chuẩn mực quốc tế và áp dụng phương pháp này trong thực hành nghiên cứu quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh nói chung và chia sẻ tri thức giữa các giảng viên trong các trường đại học ở Việt Nam nói riêng. Cuốn sách cung cấp những thông tin hữu ích và đặc biệt phù hợp cho độc giả là các nhà nghiên cứu trẻ, các nghiên cứu sinh, học viên cao học trong lĩnh vực Quản lý kinh tế, Quản trị kinh doanh, Hệ thống thông tin, Công nghệ thông tin. Ngoài ra, cuốn sách cũng có thể là tài liệu tham khảo tốt cho các nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn trong nhiều lĩnh vực xã hội khác có quan tâm tới việc tìm hiểu và sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong việc phân tích như SPSS, AMOS,…

Ngoài phần giới thiệu và danh mục tài liệu tham khảo, cuốn sách này gồm 6 chương. 

Chương 1. Nghiên cứu định lượng: Một số vấn đề cơ bản: trình bày một số vấn đề cơ bản về phương pháp nghiên cứu định lượng. 

Chương 2. Cơ sở lý thuyết và các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức: trình bày về cơ sở lý thuyết và các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức. 

Chương 3. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu: trình bày về các giả thuyết và mô hình nghiên cứu sử dụng trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giữa giảng viên trong các trường đại học.

Chương 4. Phương pháp nghiên cứu: trình bày về quy trình nghiên cứu, phát triển thang đo và các bước tiến hành nghiên cứu.

Chương 5. Phân tích số liệu và kết quả nghiên cứu: trình bày về phân tích số liệu và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giữa giảng viên trong các trường đại học.

Chương 6. Bình luận về kết quả nghiên cứu và kiến nghị: bàn luận về kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị về các giải pháp thúc đẩy chia sẻ tri thức giữa giảng viên trong các trường đại học.

Cuốn sách này được trình bày theo hướng kết hợp giữa các nguyên lý về nghiên cứu định lượng và thực tiễn sử dụng phương pháp trong các nghiên cứu mang tính học thuật. Ngoài việc giới thiệu các nguyên lý có tính lý thuyết, các ví dụ cụ thể về các công trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để minh họa cho nội dung của mỗi chương; đặc biệt trong sách có sử dụng các công trình nghiên cứu của chính các tác giả. 

 

Xem đầy đủ
 

Trang

LỜI GIỚI THIỆU

i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

xii

DANH MỤC BẢNG

xiii

DANH MỤC HÌNH

xvii

CHƯƠNG 1  NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

19

1.1. Giới thiệu

19

1.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

20

1.2.1. Khái niệm

20

1.2.2. Vai trò

20

1.2.3. Các dạng nghiên cứu định lượng

21

1.2.4. Các phương pháp thu thập dữ liệu

22

1.2.5. Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng

22

1.2.6. Xử lý và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lượng

24

1.3. Các phần mềm chạy phân tích định lượng

25

1.3.1. Phân tích định lượng bằng SPSS

26

1.3.2. Phân tích định lượng bằng STATA

26

1.3.3. Chạy định lượng bằng AMOS

27

CHƯƠNG 2  CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC

28

2.1. Tri thức, quản trị tri thức và chia sẻ tri thức

28

2.1.1. Tri thức

28

2.1.2. Quản trị tri thức

38

2.1.3. Chia sẻ tri thức

47

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức

75

2.2.1. Nhân tố các công cụ công nghệ thông tin và truyền thông

75

2.2.2. Nhân tố Thực hành tuyển dụng và tuyển chọn

92

2.2.3. Nhân tố Sự ủng hộ của lãnh đạo

97

2.2.4. Nhân tố Khen thưởng

102

2.2.5. Nhân tố Văn hóa tổ chức

107

2.2.6. Nghiên cứu về chia sẻ tri thức trong trong các trường đại học và trong bối cảnh ở Việt Nam

124

2.2.7. Một số mô hình nghiên cứu về chia sẻ tri thức

145

2.3. Khoảng trống, các nội dung kế thừa và hướng nghiên cứu

152

2.3.1. Khoảng trống nghiên cứu

152

2.3.2. Các nội dung kế thừa

155

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

156

3.1. Các giả thuyết nghiên cứu

156

3.1.1. Ảnh hưởng của nhân tố các công cụ công nghệ thông tin và truyền thông đến chia sẻ tri thức

156

3.1.2. Ảnh hưởng của nhân tố sự ủng hộ của lãnh đạo đến chia sẻ tri thức

159

3.1.3. Ảnh hưởng của nhân tố khen thưởng đến chia sẻ tri thức

159

3.1.4. Ảnh hưởng của nhân tố văn hóa tổ chức đến chia sẻ tri thức

161

3.1.5. Ảnh hưởng của thực hành tuyển dụng và tuyển chọn đến chia sẻ tri thức

163

3.1.6. Biến nhân khẩu học

165

3.2. Mô hình nghiên cứu

173

CHƯƠNG 4   PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

175

4.1. Quy trình nghiên cứu

175

4.2. Phát triển thang đo và phiếu điều tra

176

4.2.1. Thang đo nhân tố các công cụ Công nghệ thông tin và Truyền thông

177

4.2.2. Thang đo nhân tố Sự ủng hộ của lãnh đạo

178

4.2.3. Thang đo nhân tố Khen thưởng

180

4.2.4. Thang đo nhân tố Văn hóa tổ chức

181

4.2.5. Thang đo nhân tố Thực hành tuyển dụng và tuyển chọn

182

4.2.6. Thang đo nhân tố Chia sẻ tri thức

183

4.3. Điều tra sơ bộ

185

4.4. Nghiên cứu chính thức

186

4.4.1. Thiết kế phiếu điều tra

186

4.4.2. Xác định mẫu điều tra

187

4.4.3. Phân tích dữ liệu

188

CHƯƠNG 5  PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

195

5.1. Hiện trạng CSTT giữa các giảng viên trong trường đại học

195

5.2. Thống kê mô tả mẫu

201

5.3. Kiểm định thang đo

209

5.3.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo các nhân tố trong mô hình

209

5.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

213

5.3.3. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

223

5.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

230

5.4.1. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với mô hình nghiên cứu

230

5.4.2. Kiểm định BOOTSTRAP

233

5.4.3. Phân tích mô hình cấu trúc đa nhóm

235

CHƯƠNG 6   BÌNH LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  VÀ KIẾN NGHỊ

260

6.1. Bình luận kết quả nghiên cứu

260

6.1.1. Các giả thuyết chưa được khẳng định

260

6.1.2. Các giả thuyết được ủng hộ

265

6.1.3. Sự khác biệt giữa các biến kiểm soát đối với chia sẻ tri thức giữa các giảng viên trong các trường đại học

270

6.2. Đề xuất các giải pháp thúc đẩy chia sẻ tri thức giữa các giảng viên trong các trường đại học

273

6.2.1. Thực hành tuyển dụng và tuyển chọn

274

6.2.2. Văn hóa tổ chức

277

6.2.3. Khen thưởng

280

6.3. Các kiến nghị với các nhà quản lý giáo dục đại học

282

6.4. Một số đóng góp và hạn chế của nghiên cứu

285

6.4.1. Những đóng góp mới của nghiên cứu

285

6.4.2. Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu

286

KẾT LUẬN

289

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

293

PHỤ LỤC

312

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT

312

PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH CFA

317

PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH SEM MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

326

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949