Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thuỷ lực công trình
4.5
1083
Lượt xem
5
Lượt đọc
Tác giảPhùng Văn Khương
ISBN điện tử978-604-82-5327-1
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcPhùng Văn Khương
Số trang226
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Thủy lực công trình là môn học được giảng dạy trong nhiều trường Đại học kỹ thuật khác nhau, đặc biệt dùng cho sinh viên các ngành xây dựng, công trình cầu đường và công trình thuỷ. Sinh viên khi học tập thường gặp khó khăn trong việc ứng dụng lý thuyết để giải các bài tập phục vụ cho việc tính toán, thiết kế các công trình nằm trên hoặc vượt qua sông suối như: cầu, cống, đập, đường tràn, cầu tràn, công tràn liên hợp, các công trình tiêu năng, thoát nước và công trình gia cốbảo vệ.

Vì vậy, tiếp theo cuốn Bài tập thuỷ lực chọn lọc (tập I) đã được Nhà xuất bản Xây dựng xuất bản năm 2007, chúng tôi biên soạn cuốn sách "Thuỷ lực công trình - tóm tắt lý thuyết, bài tập, lời giải và hưởng dẫn cách giải" đế phục vụ cho đông đảo sinh viên các trường Đại học có nghiên cứu thuỷ lực. Cuốn sách được viết thành 7 chương, ở mỗi chương có hệ thống lý thuyết, bảng tra, các bài tập giải mẫu, một số bài tập có đáp sô' và các phụ lục tra cứu để sinh viên tiện áp dụng.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói dầu

3

Chương 1. Dòng chảy đều trong lòng dẫn hở 
1.1. Các khái niệm cơ bản và công thức tính toán

5

1.2. Các yếu tố thuỷ lực của mặt cắt ngang lòng dẫn

6

1.3. Mặt cắt có lợi nhất về thuỷ lực

7

1.4. Vận tốc cho phép

8

1.5. Kênh có độ nhám khác nhau

8

1.6. Lòng dẫn có mặt cắt phức tạp

9

1.7. Công thức tính toán kênh kín (hê thống cống ngầm thoát nước trong thành phố, ống thoát nước khi dòng chảy không đầy ống)

9

1.8. Các bài toán về dòng chảy đều

11

Bài tập

14

Chương 2. Dòng chảy ổn định, không đều thay đổi dần trơng lòng dẫn hở 
2.1. Khái niệm chung

36

2.2. Trạng thái chảy êm, chảy xiết, chảy phân giới

36

2.3. Nghiên cứu tổng quát về chuyển động không đều, thay đổi dần trong lòng dẫn hở

40

2.4. Các dạng đường mặt nước

41

2.5. Tính toán đường mặt nước

43

2.6. Các bài toán cơ bản về dòng chảy không đều thay đổi dần

48

2.7. Nước nhảy

49

2.8. Đập tràn

50

Chương 3. Nước nhảy 
3.1. Khái niệm chung

90

3.2. Nước nhảy hoàn chỉnh trong lòng dẫn lăng trụ

91

3.3. Tính toán nước nhảy hoàn chỉnh trong lòng dẫn lăng trụ

92

3.4. Nước nhảy ngập

94

Chương 4. Đập tràn và công trình tràn 
4.1. Khái niệm, phân loại và ứng dụng tính toán

103

4.2. Thành lập công thức tổng quát của đập tràn

107

4.3. Đập tràn thành mỏng

108

4.4. Đập tràn có mặt cắt thực dụng

110

4.5. Đập tràn đỉnh rộng

116

Chương 5. Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình 
5.1. Xác định hình thức nối tiếp chảy đáy

138

5.2. Hình thức nối tiếp chảy mặt

140

5.3. Tiêu năng ở hạ lưu công trình

140

Chương 6. Các công trình nối tiếp 
6.1. Bậc nước một cấp

164

6.2. Bậc nước nhiều cấp

167

6.3. Dốc nước

167

Chương 7. Tính toán thủy lực cần nhỏ và cống 
7.1. Cầu nhỏ

183

7.2. Cống dưới đường giao thông

190

7.3. Dòng chảy dưới tấm chắn

193

Phụ lục 2.1a. Trị số hàm <p(r|) với các X khác nhau và i > 0

198

Phụ lục 2.1b. Trị số hàm ọ(r|) với các X khác nhau và i > 0

203

Phụ lục 2.2. Trị số hàm (p(Q với các X khác nhau của số mũ thủy lực X, i = 0

208

Phụ lục 2.3. Trị số hàm ọ(ậ) với các X khác nhau của số mũ thủy lực X, i < 0

213

Phụ lục 3.1. Dùng để tính các độ sâu liên hợp của nước nhảy trong Kênh chữ nhật

217

Phụ lục 5.1. Bảng tính nối tiếp ở hạ lưu công trình

218

Tài liệu tham khảo 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949