Tác giả | Nguyễn Tài |
ISBN | gjykjashjkk1235 |
ISBN điện tử | 978-604-82-5383-7 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2011 |
Danh mục | Nguyễn Tài |
Số trang | 396 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Tài liệu được biên soạn trên Cơ sở chọn lọc các bài toán tiêu biểu của từng nội dung đã được qui định trong chương trình giảng dạy môn Thuỷ lực của Hội đồng môn học Thuỷ lực của Bộ Giáo dục và đào tạo, được chọn lọc từ các tài liệu đã được xem là cơ bản, truyền thống cũng như các tài liệu mới nhất có thể trong điều kiện giao lưu văn hoá hiện nay ở nước ta.
Để giúp người đọc làm quen với việc ứng dụng tin học trong tính toán thuỷ lực, chương cuối của tài liệu trình bày các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và phương pháp lập trình, các ví dụ tiêu biểu và các kết quả giải bằng máy. Phần này do PTS.Toán - Cơ Tạ Ngọc Cầu biên soạn ,
Các tác giả mong rằng tài liệu này không chỉ đáp ứng được các yêu cầu về giảng dạy và học tập trong các trường mà còn có thể được coi như một Cẩm nang tính toán thuỷ lực cho những người hoạt động khoa học công nghệ có liên quan đến chất lỏng.
Chương I. Các tính chất vật lý cơ bản của chất lỗng |
|
A. Tóm tắt lý thuyết | 7 |
1-1. Mật độ trọng lượng thể tích và tỷ trọng | 7 |
1-2. Độ nén ép | 8 |
1-3. Độ dãn nở do nhiệt độ | 9 |
1-4. Độ nhớt | 9 |
1-5. Sức căng bề mặt của chất lỏng | 11 |
B. Bài tập có lời giải | 13 |
c. Bài tập có đáp số | 17 |
Chương II. Tĩnh học của chất lỏng | 21 |
A. Tóm tắt lý thuyết | 23 |
2-1. Áp suất thuỷ tĩnh | 23 |
2-2. Áp lực của chất lỏng lên mặt phẳng | 24 |
2-3. Áp lực của chất lỏng lên mặt cong | 25 |
2-4. Áp lực của chất lỏng lên cửa van công trình | 26 |
2-5. Tĩnh tương đối (sự quay của chất lỏng) | 32 |
2-6. Định luât Arsimet và vật nổi | 33 |
B. Bài tập có lời giải | 35 |
c. Bài tập có đáp số | 95 |
Chương III. Động học và động lực học của chất lỏng | 101 |
A. Tóm tắt lý thuyết | 103 |
3-1. Các yếu tố thuỷ lực của dòng chảy | 103 |
3.2. Các yếu tố thúy lực củà mặt cắt ướt | 103 |
3-3. Các dạng chuyển động cơ bản của chất lỏng | 105 |
3-4. Chuyển động thế - Hàm thế vận tốc - Hàm số dòng | 105 |
3-5. Các trường hợp chuyển đông thế đơn giản | 107 |
3-6. Phương pháp cộng chuyển động thế | 108 |
3-7. Các phương trình cơ bản của dòng chảy | 111 |
3-8. Dòng tia | 117 |
B. Bài tập có lời giải | 121 |
c. Bài tập có đáp số | 174 |
Chương IV. Sức cản thuỷ lực | 181 |
A. Tóm tắt lý thuyết | 183 |
4-1. Phân loại sức cản thuỷ lực | 183 |
4-2. Hai trạng thái chảy của chất lòng | 183 |
4-3. Sức cản theo chiều dài | 184 |
4-4. Sức cản thuỷ lưc cục bô | 188 |
B. Bài tập có lời giải | 204 |
c. Bài tập có đáp số | 231 |
Chương V. Chuyển động trong ống có áp | 237 |
A. Tóm tắt lý thuyết | 239 |
5-1. Các công thức cơ bản | 239 |
5-2. Tính toán thuỷ lực đường ống dẫn | 240 |
5-3. Một số bài toán và các trường hợp riêng về ống dẫn nước có áp | 244 |
B. Bài tập có lời giải | 252 |
C. Bài tập có đáp số | 271 |
Chương VI . Chuyển động của chất lỏng qua lỗ và vòi | 273 |
A. Tóm tắt lý thuyết | 275 |
6-1. Chảy qua lỗ | 275 |
6-2. Chảy qua vòi và ống ngắn | 281 |
B. Bài tập có lời giải | 287 |
c. Bài tập có đáp số | 301 |
Chương VII. Chuyển độngđều trong lòng đẫn hở | 303 |
A. Tóm tắt lý thuyết | 305 |
7-1. Các công thức cơ bản | 305 |
7-2. Các bài toán cơ bản trong tính toán lòng dẫn hở chuyển động đều | 311 |
7-3. Tính toán thuỷ lực cho các kênh có mặt cắt khép, kín | 313 |
B. Bài tập có lời giải | 320 |
c. Bài tập có đáp số | 334 |
Chương VIII . Giải bài toán thuỷ lực bằng máy tính | 335 |
A. Tóm tắt lý thuyết: Các điểm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal | 337 |
B. Bài tập có lời giải | 345 |
c. Bài tập thực hành | 373 |