Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thủy lực Tập 1 (ĐH Thủy lợi)
4.5
1605
Lượt xem
5
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Cảnh Cầm
ISBN978-604-82-2972-6
ISBN điện tử978-604-82-5625-8
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcNguyễn Cảnh Cầm
Số trang408
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình Thuỷ lực gồm 2 tập đã được xuất bản năm 1968 vả tái bản lần thứ nhất năm 1978; lần thứ hai năm 1987.

Lần tái bản thứ ba này, về cơ bản chúng tôi giữ lại nội dung của lần tái bản thứ hai; tuy nhiên có chỉnh lí và bổ sung một số chỗ.

Tập I gồm 9 chương, từ chương 1 tới chương 9 do đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm và đồng chí Vũ Văn Tảo biên soạn; đồng chí Vũ Văn Tảo chủ biên.

Tập II gồm 10 chương, từ chương 10 tới chương 19 do một tập thể gồm các đồng chí: Nguyễn Cảnh Cầm; Nguyễn Văn Cung; Lưu Công Đào; Nguyễn Như Khuê; Võ Xuân Minh; Hoàng Văn Quỷ và Vũ Văn Tảo biên soạn; đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm chủ biên.

 

Xem đầy đủ
 Trang
Lời giới thiệu

3

Chương 1. Mở đầu 
1.1. Định nghĩa khoa học "thuỷ lực" - phạm vi ứng dụng và lĩnh vực nghiên cứu của khoa học thuỷ lực

5

1.2. Sơ lược lịch sử phát triển khoa học thuỷ lực

6

1.3. Khái niệm chất lỏng trong thuỷ lực

14

1.4. Những đặc tính vật lí cơ bản của chất lỏng

15

1.5. Lực tác dụng

21

1.6. Ứng suất tại một điểm

21

Chương 2. Thuỷ tĩnh học 
2.1. Áp suất thuỷ tĩnh - áp lực

24

2.2. Hai tính chất cơ bản của áp suất thuỷ tĩnh

25

2.3. Phương trình vi phân cơ bản của chất lỏng cân bằng

26

2.4. Tích phân phương trình vi phân cơ bản của chất lỏng cân bằng

27

2.5. Mặt đẳng áp

29

2.6. Sự cân bằng của chất lỏng trọng lực

29

2.7. Sự cân bằng của chất lỏng trong nhũng bình chứa chuyển động

41

2.8. Áp lực chất lỏng lên thành phẳng có hình dạng bất kì

44

2.9. Áp lực chất lỏng lên thành phẳng hình chữ nhật có đáy đặt nằm ngang

47

2.10. Áp lực của chất lỏng lên thành cong

50

2.11. Định luật Acsimét

56

2.12. Sự cân bằng của vật rắn ngập hoàn toàn trong chất lỏng

57

2.13. Sự cân bằng của vật rắn nổi trên mặt tự do của chất lỏng

58

Chương 3. Cơ sở động lực học chất lỏng 
3.1. Những khái niệm chung

61

3.2. Chuyển động không‘ổn định và chuyển động ổn định

61

3.3. Quỹ đạo - đường dòng

62

3.4. Dòng nguyên tố, dòng chảy

63

3.5. Những yếu tố thuỷ lực của dòng chảy

64

3.6. Phương trình liên tục của dòng chảy ổn định

66

3.7. Phương trình Becnuli của dòng nguyên tố chất lỏng lí tưởng chảy ổn định

67

3.8. Phương trình Becnuli của dòng nguyêự tố chất lỏng thực chảy ổn định

69

3.9. Ý nghĩa năng lượng và thủy lực của phương trình Becnuli viết cho dòng nguyên tố chảy ổn định

70

3.10. Độ dốc thuỷ lực và độ dốc đo áp của dồng nguyên tố

73

3.11. Phương trình Becnuli của toàn dòng (có kích thưóc hữu hạn) chất lỏng thực, chảy ổn định

74

3.12. Ứng dụng của phương trình Becnuli trong việc đo lưu tốc và lưu lượng

79

3.13. Phương trình động lượng của toàn dòng chảy ổn định

82

3.14. Phân loại dòng chảy

86

3.15. Hai phương pháp nghiên cứu sự chuyển động của chất lỏng

88

3.16. Phương trình vi phân của đường dòng

89

3.17. Đường xoáy, ống xoáy, phương trình vi phân của đường xoáy

91

3.18. Phân tích chuyển động của một phần tử chất lỏng. Chuyển động thế và chuyển động xoáy

92

3.19. Chuyển động thế, hàm số thế, hàm số dòng

99

3.20. Vài thí dụ đơn giản về chuyển động thế

102

3.21. Phương trình vi phân liên tục của chất lỏng không nén được

107

3.22. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lí tưởng (phương trình ơle)

110

3.23. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lí tưởng viết dưới dạng phương trình gơrômêcô

114

3.24. Tích phân hệ thống phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lí tưởng

116

3.25. Phương trình chuyển động của chất lỏng nhớt (phương trình Naviê - Stôc)

121

Chương 4. Tổn thất cột nước trong dòng chảy 
4.1. Những dạng tổn thất cột nước

129

4.2. Phương trình cơ bản của dòng chất lỏng chảy đều

129

4.3. Hai trạng thái chuyển động của chất lỏng

132

4.4. Trạng thái chảy tầng trong ống

137

4.5. Sự quá độ từ trạng thái chảy tầng sang chảy rối

142

4.6. Trạng thái chảy rối trong ống

144

4.7. Công thức tổng quát đácxy tính tổn thất cột nước hd trong dòng chảy đều. Hệ số tổn thất dọc đường À. Thí nghiệm Nicuratsơ

164

4.8. Công thức Sedi. Công thức xác định nhũng hệ số X và c để tính tổn thất cột nước dọc đường của dòng chảy đều trong các ống và kênh hở

170

4.9. Tổn thất cột nước cục bộ. Nhũng đặc điểm chung

181

4.10. Tổn thất cục bộ khi ôhg đột ngột mở rộng. Công thức Boócđa

186

4.11. Một số dạng tổn thất cục bộ trong ống

189

Chương 5. Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi - Dòng tia 
A - Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi 
5.1. Khái niệm chung

192

5.2. Dòng chảy tự do, ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng

193

5.3. Dòng chảy ngập, ổn định, qua lỗ thành mỏng

197

5.4. Dòng chảy tự do ổn định qua lỗ to thành mỏng

199

5.5. Dòng chảy nửa ngập, ổn định, qua lỗ to thành mỏng

201

5.6. Dòng chảy không ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng

202

5.7. Dòng chảy qua vòi

206

B - Dòng tia 
5.8. Phân loại, tính chất dòng tia

212

5.9. Những đặc tính động lực học của dòng tia

216

Chương 6. Dòng chảy ổn định trong ống có áp 
6.1. Những khái niệm cơ bản về đường ống, những công thức tính toán cơ bản

219

6.2. Tính toán thuỷ lực về ống dài

223

6.3. Tính toán thuỷ lực về ống ngắn. Tính toán thuỷ lực về đường ống của máy bơm li tâm

234

Chương 7. Chuyên động không ổn định trong ông có áp. Hiện tượng nước va và sự dao động của khối nước trong tháp điều áp 
7.1. Phương trình liên tục của dòng chảy không ổn định

245

7.2. Phương trình cơ bản của dòng chảy không ổn định trong ôhg có áp

246

A - Hiện tượng nước va 
7.3. Đặt vấn đề

251

7.4. Nước va khi đóng khóa tức thời

252

7.5. Nước va khi đóng khóa từ từ

256

7.6. Tốc độ truyền sóng nước va trong ống

260

B - Sự đao động của nước trong tháp điều áp 
7.7. Nguyên lý làm việc của tháp điều áp

265

7.8. Sự dao động của nước trong tháp hình trụ

266

Chương 8. Dòng chảy đều không áp trong kênh 
8.1. Nhũng khái niệm cơ bản về dòng chảy đều không áp trong kênh

272

8.2. Nhũng yếu tố thuỷ lực của mặt cắt ướt của dòng chảy trong kênh

274

8.3. Mặt cắt có lợi nhất về thuỷ lực

276

8.4. Nhũng bài toán cơ bản về dòng chảy đều trong kênh hở hình thang

278

8.5. Tính kênh theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt có lợi nhất về thuỷ lực (Agơrốtskin)

284

8.6. Tính toán kênh có điều kiện thuỷ lực phức tạp

291

8.7. Tính toán thuỷ lực cho dòng chảy đều không áp trong ống

294

8.8. Lưu tốc cho phép không xói và không lắng của kênh hở

296

Chương 9. Dòng chảy ổn định không đều trong kênh hở 
9.1. Những khái niệm mở đầu

300

9.2. Năng lượng đơn vị của mặt cắt

302

9.3. Độ sâu phân giới

304

9.4. Độ dốc phân giới

312

9.5. Hai trạng thái chảy

313

9.6. Phương trình vi phân cơ bản của dòng ổn định, thay đổi dần, không có áp

318

A - Tính kênh lăng trụ 
9.7. Các dạng đường mặt nước trong kênh

320

9.8. Cách tính và vẽ đường mặt nước trong kênh

332

B - Tính kênh không lăng trụ 
9.9. Tính kênh không lăng trụ trong trường hợp chung

348

9.10. Tính kênh không lăng trụ trong trường hợp riêng khi độ sâu không đổi

349

Các phụ lục 
Tài liệu tham khảo

401

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949