Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tính hệ thanh theo phương pháp ma trận
4.5
1359
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảVõ Như Cầu
ISBN điện tử978-604-82-5334-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcVõ Như Cầu
Số trang218
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Trong phần ba của chương trình môn Cơ học kết cấu, có đề cập đến cách tính hệ thanh theo phương pháp ma trận. Nội dung cuốn sách này nhằm mục đích bổ sung thêm một số khái niệm và nguyên lý cơ bản của phương pháp ma trận: Khái niệm về hệ số độ cứng và ma trận độ cứng, nguyên lý bảo toàn năng lượng để suy ra ma trận độ cứng tổng thể, nguyên lý cộng ảo để suy ra công thức các hệ số độ cứng, nguyên lý mô hình lò xo để giải bài toán có gối tựa lún, nguyên lý phân khối ma trận để tính phản lực v.v... Phương pháp tính đề cập đến nhiều tình huống khác nhau:

1. Tải trọng.

2. Gối tựa đàn hồi.

3. Gối tựa lún.

4. Tác dụng của nhiệt độ.

4. Chế tạo không chính xác.

Lý thuyết được minh họa bằng nhiều ví dụ cụ thể. Mỗi phương pháp tính đều được kèm theo một chương trình tính theo ngôn ngữ Pacal 7.0. Nhiều bài tập kèm đáp án giúp cho học viên rèn luyện kỹ năng tính bằng tay và sử dụng thành thạo máy vi tính.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương I. Một số nguyên tác cơ bản về phương pháp ma trận 
§1.1. Chiều của thanh và bậc tự do (BTD)

5

§ 1.2. Hệ số độ cứng và ma trận độ cứng. Hệ phương trình cân bằng

6

§1.3. Phương pháp phân khí ma trận để tính phản lực

8

§1.4. Áp dụng nguyên lý bảo toàn năng lượng để xác định ma trận độ cứng trong hệ tọa độ tổng thể

9

§1.5. Quy ước về dấu của tải trọng, nội lực và ký hiệu ma trận

10

Chương II. Dầm liên tục 
§2.1. Ma trận độ cứng của thanh chịu uốn trong hệ tọa độ cục bộ

12

§2.2. Các loại tải trọng tác dụng lên thanh chịu uốn (dầm hoặc khung)

17

§2.3. Dầm liên tục chịu tác dụng của tải trọng

19

§2.4. Dầm liên tục chịu tác dụng của tải trọng trên gối tựa đàn hồi

35

§2.5. Dầm liên tục trên gối tựa lún

42

§2.6. Dầm liên tục chịu tác dụng của tải trọng và nhiệt độ

49

Chương III. Khung phẳng 
§3.1. Ma trận độ cứng của khung phẳng trong hệ tọa độ tổng thể

57

§3.2. Công thức tính nội lực

61

§3.3. Khung phẳng chịu tác dụng của tải trọng

62

§3.4. Khung phẳng chịu tác dụng của tải trọng trên gối tựa đàn hồi

79

§3.5. Khung phẳng chịu tác dụng của tải trọng trên gối tựa lún (phương pháp mô hình lò xo)

86

§3.6. Khung chịu tác dụng của tải trọng trên gối tựa lún (phương pháp trực tiếp)

93

§3.7. Khung phẳng chịu tác dụng của tải trọng và nhiệt độ

107

§3.8. Xử lý trường hợp tải trọng thẳng đứng và trường hợp tải trọng ngang

113

Chương IV. Giàn phẳng 
§4.1. Ma trận độ cứng tổng thể của thanh giàn

117

§4.2. Giàn phẳng chịu tác dụng của tải trọng

120

§4.3. Giàn phẳng chịu tác dụng của tải trọng trên gối tựa lún

127

§4.4. Giàn phẳng chịu tác dụng của tải trọng và nhiệt độ

131

§4.5. Giàn phẳng chế tạo không chính xác

135

Chương V. Giàn không gian 
§5.1. Ma trận độ cứng tổng thể của giàn không gian. Lực dọc

143

§5.2. Tính giàn không gian chịu tác dụng của tải trọng

146

§5.3. Giàn phẳng chịu tác dụng của tải trọng và nhiệt độ

155

§5.4. Giàn không gian chịu tác dụng của tải trọng chế tạo không chính xác

163

§5.5. Giàn không gian chịu tác dụng của tải trọng trên gối tựa lún

170

Bài tập

179

Phụ lục. Sơ đồ khối chương trình turbo - PASCAN 7.0

212

Tài liệu tham khảo

213

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949