Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tính toán thiết kế công trình biển cố định bằng thép trong điều kiện nước sâu
4.5
441
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảPhạm Khắc Hùng
ISBN điện tử978-604-82- 6780-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcPhạm Khắc Hùng
Số trang165
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Nước ta là một Quốc gia có ưu thế đặc biệt về địa lý, có phần biển diện tích 1 triệu km2, gấp 3 lần đất liền. Dầu khí là một trong những nguồn tài nguyên biển quan trọng của nước ta, đã được phát hiện và khai thác từ năm 1986 tới nay. Nhận thức được điều đó, năm 1988 sau khi tu nghiệp về lĩnh vực công trình dầu khí biển ở nước ngoài về, được sự đồng thuận của Ban Lãnh đạo Trường Đại học Xây dựng, Giáo sư Phạm Khắc Hùng đã thành lập Bộ môn Kỹ thuật công trình biển (sau này trở thành Viện, hiện nay là Khoa) để đào tạo kỹ sư “ngành kỹ thuật công trình biển và dầu khí”. Giáo sư đã làm Viện trưởng tới cuối năm 1999. Giáo sư tâm huyết và không ngừng thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, cập nhật kiến thức mới, luôn là người dẫn đầu, hướng dẫn cho các thế hệ tiếp theo của ngành xây dựng công trình biển trong các hoạt động giảng dạy, đào tạo các thế hệ sinh viên và nghiên cứu khoa học với chất lượng ngày một nâng cao.

Cuốn sách “Tính toán thiết kế công trình biển cố định bằng thép trong điều kiện nước sâu” của Giáo sư Phạm Khắc Hùng là một trong những tác phẩm tâm huyết của mình, có tính logic cao để thực hiện tính toán thiết kế kết cấu chân đế Jacket, đề cập trọn vẹn từ giai đoạn thu thập số liệu đầu vào, đến tính toán tĩnh, động tiền định và ngẫu nhiên, cuối cùng là đánh giá an toàn của kết cấu.

Cuốn sách này là Tài liệu quý, lần đầu xuất bản, có thể sử dụng trong đào tạo Đại học, Cao học và tham khảo cho Nghiên cứu sinh ngành Kỹ thuật công trình biển. Cuốn sách cũng có thể sử dụng cho công tác thiết kế sản xuất với loại kết cấu tương tự của các kỹ sư ngành kỹ thuật công trình biển.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Các ký hiệu và chữ viết tắt                             8
Lời giới thiệu                          11
Lời nói đầu                                                                                         13
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN Đ CHỦ YẾU TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH BẰNG THÉP KIỂU 
JACKET TRONG ĐIÈU KIỆN NƯỚC SÂU                   15
1.1. SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH BIÊN PHỤC VỤ KHAI THÁC DẦU KHÍ VÙNG NƯỚC SÂU TRÊN THẾ GIỚI               15
1.1.1. Điểm qua tình hình thăm dò và khai thác các mỏ dầu khí ngoài biển     15
1.1.2. Phân vùng độ sâu nước theo yêu cầu xây dựng công trình biển20
1.1.3. Phân loại công trình biển và sự phát triển các công trình biển 20
1.1.4. Sự phát triển công trình biển ở vùng nước sâu trên thế giới    22
1.2. TỔNG HỢP SỰ PHÁT TRIỀN CÔNG TRÌNH BIÊN KIÊU JACKET Ở VÙNG NƯỚC SÂU VÀ ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ THI CÔNG                        25
1.2.1. Sự phát triển công trình biển kiểu Jacket ở vùng nước sâu      25
1.2.2. Đặc điểm thiết kế KCĐ Jacket vùng nước sâu.......26
1.2.3. Đặc điểm thi công KCĐ Jacket vùng nước sẫu            28
1.3. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CÁU JACKET VÙNG NƯỚC SÂU.29
1.4. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CẦN ĐỀ CẬP TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU JACKET Ở VÙNG NƯỚC SÂU                  32
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG THIẾT KÉ KẾT CẤU JACKET                     33
1.6. KẾT LUẬN                                                                                 34
CHƯƠNG 2. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO PHỤC VỤ TÍNH TOÁN THIẾT K KT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ JACKET Ở VÙNG NƯỚC SÂU35
2.1. MỞ ĐẦU                                      35
2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NƯỚC SÂU THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM35
2.2.1. Phạm vi vùng biển nước sâu....                                                 35
2.2.2. Điều kiện khí tượng thuỷ văn biển                                           37
2.2.3. Địa hình đáy biển và điều kiện địa chất tầng mặt                    42
2.3. CÁC TRẠNG THÁI BIÊN VÀ MÔ TẢ SÓNG TÁC ĐỘNG LÊN KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐÊ JACKET                                             46

2.3.1. Các yếu tố tác động của môi trường lên công trình biển cố định

kiểu Jacket      

46
2.3.2. Các trạng thái biển và các điều kiện biển trong thiết kế kết cấu KCĐ   48
2.3.2.1. Các trạng thái biển                                                     48
2.3.2.2. Các điều kiện biển trong thiết kế kết cấu KCĐ Jacket49
2.3.3. Mô tả sóng tiền định                 49
2.3.3.1. Khái niệm về chuyển động sóng do gió và các phương pháp mô tả sóng49
2.3.3.2. Lý thuyết sóng Airy [6], [7], [8]50
2.3.3.3. Lý thuyết sóng Stokes [6], [7], [8]                 53
2.3.3.4. Lý thuyết sóng Cnoidal                                             55
2.3.3.5. Miền áp dụng các lý thuyết sóng57
2.3.4. Mô tả sóng ngẫu nhiên                                                  59
2.3.4.1. Khái niệm về sóng ngẫu nhiên                      59
2.3.4.2. Phổ năng lượng của sóng ngẫu nhiên                        61
2.3.4.3. Các phổ sóng thông dụng trong thiết kế công trình biển62
2.3.4.4. Phổ vận tốc và gia tốc của phần tử nước do sóng ngẫu nhiên65
2.3.4.5. Các đặc trưng thống kê của một trạng thái biển ngắn hạn    66
2.3.4.6. Trạng thái biển dài hạn                                                          69
2.4. TẢI TRỌNG SÓNG TÁC DỤNG LÊN CÁC PHẦN TỬ MẢNH CỦA KẾT CẤU CÔNG TRINH BIỀN         70
2.4.1. Các chế độ sóng khi chuyển động qua vật cản 70
2.4.2. Các dạng của phượng trình Morison                            71
2.4.2.1. Dạng gốc của phương trình Morison                                     71
2.4.2.2. Dạng mở rộng của phương trình Morison...72
2.4.2.3. Dạng tuyến tính của phương trình Morison với mô hình sóng tiền định          72
2.4.2.4. Dạng tuyến tính của phương trình Morison với mô hình sóng ngẫnhiên73
2.4.3. Tải trọng sóng tiền định            73
2.4.4. Tải trọng sóng ngẫu nhiên        74
2.5. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤU HÌNH KCĐ  JACKET CUA GIAN ĐA CHỨC NĂNG75
2.5.1. Các căn cứ để lựa chọn cấu hình kết cau Jacket,          75
2.5.2. Các loại cấu hình Jacket           76
2.5.3. Một số ràng buộc khi chọn cấu hình Jacket80
2.5.4. Chọn sơ bộ cấu hình Jacket                  80
2.6. KẾT LUẬN                     87
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN TĨNH KẾT CẤU KHỐI CHÂN Đ JACKET       89
3.1. MỞ ĐẦU                                     89
3.2. SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ JACKET 89
3.2.1. Sơ đồ hình học của kết cấu khối chân đế         89
3.2.2. Sơ đồ nền móng liên kết với khối chân đế       89
3.2.3. Sơ đồ khối lượng khối chân đế 91
3.3. MA TRẬN ĐỘ CỨNG CỦA KẾT CẤU HỆ THANH  92
3.3.1. Ma trận độ cứng của phần tử thanh phẳng       92
3.3.2. Ma trận độ cứng của phần tử thanh không gian           96
3.3.3. Ma trận độ cứng của kết cấu hệ thanh  98
3.4. BÀI TOÁN TĨNH CỦA KẾT CẤU JACKET    100
3.4.1. Dao động riêng của kết cấu Jacket       100
3.4.1.1. Các dạng bài toán dao động riêng                  100
3.4.1.2. Mục đích của bài toán dao động riêng           104
3.4.1.3. Các phương pháp giải bài toán dao động riêng nhiều bậc tự do104
3.4.2. Điều kiện của bài toán tựa tĩnh của kết cấu Jacket chịu tải trọng106
3.4.3. Phương trình tổng quát của bài toán tĩnh kết cấu Jacket          107
3.4.3.1. Bài toán tĩnh tổng quát của kết cấu Jacket    107
3.4.3.2. Bài toán tựa tĩnh của kết cấu Jacket chịu tải trọng sóng       107
3.4.4. Xác định nội lực của kết cấu Jacket trong bài toán tĩnh           108
3.5. KẾT LUẬN         108
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN ĐỘNG KÉT CẤU KHỐI CHÂN Đ JACKET THEO MÔ HÌNH TIỀN ĐỊNH VÀ NGẪU NHIÊN    109
4.1. MỞ ĐẦU 109
4.2. BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC TIỀN ĐỊNH CỦA KẾT CẤU JACKET         109
4.2.1. Bài toán một bậc tự do 109
4.2.2. Bài toán nhiều bậc tự do           111
4.2.2.1. Phương trình tổng quát của bài toán dao động nhiều bậc tự do111
4.2.2.2. Phương pháp chồng mode     112
4.3. BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC NGẪU NHIÊN CỦA KẾT CẤU JACKET 114
4.3.1. Bài toán một bậc tự do 114
4.3.1.1. Phương pháp sử dụng hàm truyền “RAO”    114
4.3.1.2. Phương pháp giải trong miền thời gian                     119
4.3.2. Bài toán nhiều bậc tự do                       120
4.3.2.1. Phương pháp giải trong miền tần số bằng ma trận hàm truyền120
4.3.2.2. Phương pháp giải trong miền tần số bằng thuật toán chồng mode   122
4.3.2.3. Phương pháp giải trong miền tần số bằng hàm truyền RAO 125
4.3.2.4. Phương pháp giải trong miền thời gian bằng thuật toán chồng mode....125
4.3.3. Xác định các đặc trưng xác suất của phản ứng kết cấu            126
4.3.4. Kết cấu dao động ngẫu nhiên như một bộ lọc các tần số dao động riêng..127
4.3.5. Ứng dụng thực hành                 128
4.4. KẾT LUẬN                                             133
CHƯƠNG 5. KIỂM TRA BÈN VÀ MỎI KẾT CẤU CHÂN Đ JACKET CỦA CÔNG TRÌNH BIỂN C ĐỊNH Ở VÙNG NƯỚC SÂU    135
5.1. MỞ ĐẦU                                                 135
5.1.1. Mục tiêu kiểm tra bền và mỏi trong thiết kế kết cấu chân đế Jacket  135
5.1.2. Tổng quan quá trình thực hiện kiểm tra bền và mỏi kết cấu Jacket136
5.2. KIÊM TRA BỀN KẾT CẤU JACKET                           138
5.2.1. Yêu cầu bài toán kiểm tra bền các phần tử thanh của kết cấu Jacket              138
5.2.2. Lựa chọn phương pháp tính kết cấu Jacket chịu tải trọng sóng139
5.2.3. Các bài toán kiểm tra bền         141
5.2.3.1. Cơ sở để xác định các hệ số an toàn  141
5.2.3.2. Kiểm tra bền theo mô hình tiền định 142
5.2.3.3. Kiểm tra bền theo mô hình xác suất của lý thuyết độ tin cậy145
5.3. TÍNH MỎI TIỀN ĐỊNH KẾT CẮU JACKET   147
5.3.1. Mở đầu              147
5.3.1.1. Khái niệm về hiện tượng mỏi            147
5.3.1.2. Các giai đoạn phát triển mỏi  148
5.3.1.3. Yêu cầu bài toán kiểm tra mỏi kết cấu Jacket           148
5.3.1.4. Các phương pháp tính mỏi     148
5.3.2. Tính mỏi tiền định theo phương pháp P-M      149
5.3.2.1. Thuật toán tổng quát tính mỏi tiền định        149
5.3.2.2. Đường cong mỏi S-N            151
5.3.2.3. Xác định ứng suất để tính mỏi tại các điểm nóng     152
5.3.2.4. Xác định tổn thất mỏi                                    153
5.3.2.5. Đánh giá tuổi thọ mỏi             .          154
5.4. TÍNH MỎI NGẪU NHIÊN KẾT CẤU JACKET          155
5.4.1. Mở đầu  155
5.4.1.1. Các đặc trưng xác suất dùng cho các bài toán mỏi ngẫu nhiên155
5.4.1.2. Trình tự xác định phổ ứng suất tại điểm nóng để tính mỏi    157
5.4.2. Phương pháp phổ giải bài toán ứng suất có phổ dải hẹp          159
5.4.2.1. Dạng tổng quát của tổn thất mỏi ngẫu nhiên 159
5.4.2.2. Tính tổn thất mỏi trong trường hợp ứng suất thuộc loại phổ dải hẹp..159
5.4.2.3. Xác định tuổi thọ trung bình              160
5.4.3. Phương pháp phổ giải bài toán ứng suất có phổ dải rộng        160
5.4.4. Nguyên tắc tính mỏi ngẫu nhiên trong miền thời gian 160
5.4.4.1. Tính trong miền thời gian bằng phương pháp rời rạc hoá tần số của phổ sóng   161
5.4.4.2. Tính trong miền thời gian bằjng phương pháp mô phỏng Monte-Carlo   161
KẾT LUẬN    162
TÀI LIỆU THAM KHẢO      165
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949