Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tính toán thiết kế công trình ngầm
4.5
1000
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảTrần Thanh Giám
ISBNhjlerynmxdyuj
ISBN điện tử978-604-82-5388-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcTrần Thanh Giám
Số trang368
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trên thế giới, công trình ngắm đã được phát triển rất phổ biến và xây dựng hiện đại. Những công trình này phục vụ cho giao thông vận tải xuyên qua núi cao, sông rộng, hệ thống giao thông đô thị lớn; khai thác khoáng sản; nhà máy, kho tầng, nhà hát; công trình thuỷ công và cho mục đích an ninh quốc phòng...

Ở nước ta, những năm gần đây, đã và đang xây dựng một số công trình ngầm có quy mô trung bình và khá phức tạp trong các tầng đá cứng chắc với sự giúp đỡ của các chuyên gia nước ngoài như Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Yali, Nhà máy xi măng Hoàng Mai; đường hầm xuyên đèo Hải Vân,... Và trong tương lai các đô thị lớn như Hà Nộị, thành phố Hồ Chí Minh,... việc xây dựng các công trình giao thông ngầm sẽ trở nên bức thiết nhằm khắc phục nạn ách tắc giao thông và nhu cầu về phát triển kinh tế tại các đô thị hiện đại.

Song, trên thực tế, kinh nghiệm về thiết kế và thi công xây dựng công trinh ngầm ở nước ta còn chưa đáng kể, đội ngũ cán bộ và công nhân chuyên ngành có tay nghề cao còn thiếu; các tài liệu nghiên cứu về thiết kế, thi công và khai thác công trình ngầm còn khan hiếm. Điều đó phần nào gây khó khăn và lúng túng trong việc nghiên cứu, học tập cho sinh viên ngành khai thác mỏ, ngành xây dựng công trình ngầm; cũng như việc tính toán thiết kế thi công của các cán bộ kĩ thuật xây dựng có liên quan trong lĩnh vực này. Còn các tài liệu đã có phần nhiều lại chỉ đề cập đến 1ý thuyết cơ bản và biện pháp thi công công trình ngầm trong lĩnh vực giao thông và thuỷ điện.

Xem đầy đủ

Lời nói đầu

CHƯƠNG I, KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG TRÌNH NGẦM

 

3

§1 Khái niệm chung

5

1.1. Phân loại công trình ngầm theo mục đích sử dụng

5

1.2. Phân loại công trình ngầm theo kích thước tiết diện của chúng

5

1.3. Các hạng mục công việc trong quá trình thiết kế công trình ngầm

6

1.4. Nhiệm vụ và nội dung công tác khảo sát khu vực dự kiến xây dựng

6

§2. Hầm đường sắt và tầu điện ngầm

7

2.1. Hầm đường sắt

7

2.2. Đường tầu điện ngầm

8

§3. Hầm đường ôtô

12

§4. Đường hầm dẫn nước

13

§5. Hầm lò khai khoáng

14

5.1. Lò ngang và lò liên kết

14

5.2. Hầm (lò) đứng

16

5.3. Lò nghiêng

19

§6. Công trình ngầm có chức năng đặc biệt

19

6.1. Khái niệm chung

19

6.2. Lớp vỏ thi công bằng phương pháp phụt vữa bê tông

22

CHƯƠNG II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ HỌC CỦA ĐẤT đá

 

§1. Cấu trúc, tính nứt nẻ, tính phong hoá và tính lỗ rỗng của đất đá

24

1.1. Cấu trúc của đất đá

25

1.2. Tính nứt nẻ (khe nứt) của đất đá

25

1.3. Tính phong hoá của đất đá

26

1.4. Tính lo rỗng

26

§2. Thuỷ tính của đất đá

28

2.1. Tính trương nở vả tính co ngót

28

2.2. Trạng thái dẻo của đất đá

29

2.3. Tính hoá mềm và tính tan rã

29

2.4. Tính hút nước, tính ngậm nước và tính nhả nước

30

2.5. Tính thấm nước

31

S3. Quan hệ giữa ứng suất và thành phần biến dạng của đất đá

32

§4. Cường độ và đường tròn ứng suất giới hạn của đầt đá

34

4.1. Đường bao ứng suầt giới hạn là đưòng thẳng

37

4.2. Đường bao ứng suất giới hạn dạng elip

38

4.3. Đường bao ứng suất giới hạn dạng parabon

41

4.4. Đường bao ứng suất giới hạn dạng đường tiệm cận

41

§5. Tính chất của đá vụn thô - nửa cứng

44

S6. Tính chất của đá cứng

45

S7. Tính chất của đất loại sét

48

S8. Tính biến dạng lún theo thời gian - nén cố kết thấm

53

8.1 Các mô hình nén

53

8.2 Phương trình trạng thái của đá

53

§9. Phương pháp xác định tính chất cơ học của đá

64

9.1. Xác định cường độ chống kéo, chống nén một trục

65

9.2. Xác định môđun đàn hồi

66

9.3. Thí nghiêm xác định sức chống uốn

67

9.4. Xác định sức chống cắt tức thời

68

9.5. Thí nghiêm xác định khả năng chống nén một trục của đá

69

9.6. Xác định cường độ của mẫu không quy cách

70

9.7. Xác định lực đần hồi của đá

72

CHƯƠNG III. ÁP LỰC ĐẤT ĐÁ TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH NGẦM

 

§1. Khái niệm chung

75

§2. Trạng thái phân bố ứng suất của đất đá

76

2.1. Trạng thái phân bố ứng suất của đất đá trong tự nhiên

76

2.2. Trạng thái phân bố ứng suất trong đất đá xung quanh hầm

77

§3. Áp lực đất đá ở hầm (lò) ngang

80

3.1. Tính toán áp lực đứng và áp lực ngang

80

3.2. Tính toán phản lực đáy hầm

88

§4. Tính toán áp lực đất ỏ hầm đứng và hầm nghiêng

91

4.1. Tính toán áp lực đất ở hầm đứng

91

4.2. Tính toán áp lực đất ở hầm nghiêng

94

§5. Tính toán trụ đá lưu

95

5.1. Khái niệm chung

95

5.2. Các phương pháp cơ bản tính toán trụ đá

96

§6. Khảo sát và quan trắc áp lực đất dá

103

6.1. Các phương pháp thí nghiệm về áp lực đất

103

6.2. Quan trắc hiện trạng áp lực đất

104

CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN VÀ CHỐNG Ở HẦM NGANG

 

§1. Khái niêm chung

106

§2. Tính toán vì chống bằng gỗ

107

2.1. Kết cấu vì chống bằng gỗ

107

2.2. Tính toán vì chống lò bằng gỗ

108

§3. Tính toán vì chống bằng thép

115

3.1. Cấu tạo vì chống thép

115

3.2. Cách tính vì chống bằng thép

116

3.3. Bài toán

120

§4. Tính toán vì chống kiểu neo gim

123

4.1. Cấu tạo neo gim

123

4.2. Tính toán thanh gim nêm bằng thép

123

4.3. Tính toán neo gim ở trần hầm khi địa tầng vách hầm an toàn

128

4.4. Tính toán neo gim ở vách ham khi vách hầm không ổn định

132

4.5. Các bài toán ví dụ

133

§5. Tính toán vì chống bằng BTCT kiểu lắp ghép

137

5.1. Cấu tạo vì chống bằng BTCT kiểu lắp ghép

137

5.2. Tính toán vì chống bằng BTCT kiểu lắp ghép

141

5.3. Các bài toán ví dụ

155

CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN VỎ HẦM BÊ TÔNG TOÀN KHỐI CÔNG TRÌNH HẦM NẰM NGANG

 

§1. Khái niệm về tính toán vỏ hầm

171

1.1. Tính kích thước dự kiến của kết cấu vỏ có tường thẳng đứng

175

1.2. Cách xác định kích thước dự kiến của vỏ hầm hình móng ngựa

176

§2. Tính hầm kê lên địa tầng

176

2.1. Tính toán vòm thoải kê lên địa tầng

176

2.2. Tính toán vòm nhọn kê lên địa tầng

185

§3. Phương pháp tính vỏ hầm kê lên tường đứng theo thuyết dàn hồi

203

3.1. Khái niệm chung về cách tính toán

203

3.2. Tính toán vỏ trong trưòng hợp tổng quát

206

3.3. Bải toán

215

3.3. Tính toán vỏ thuộc trường hợp đặc biệt

232

$4. Tính vỏ theo thuyết tỷ lệ tuyến tính vỏ có vòm gối lên tường đứng

260

4.1. Những nét cơ bản của phương pháp tính toán

260

4.2. Bài toán ví dụ.

263

§5. Tính toán vỏ hình tròn

274

5.1. Khái niệm

274

5.2. Tóm tắt phương pháp vỏ khuyên tròn biến dạng tự do

274

5.3. Cơ sở tính vỏ hình tròn trong môi trường đàn hồi

276

5.4. Tính toán vỏ hình tròn chịu áp lực nước bên trong

279

5.5. Bài toán ví dụ

283

§6. Tính toán kết cấu gia cường chỗ giao nhau

285

6.1. Kết cấu gia cường chỗ giao nhau

285

6.2. Những nét chính khi tính kết cấu gia cường chỗ giao nhau

286

CHƯƠNG VI. TÍNH TOÁN VỎ HẦM ĐỨNG (GIẾNG)

 

§1. Khái niệm chung

290

§2. Tính toán kết cấu vỏ cửa hầm đứng

291

2.1. Kết cấu vỏ cửa hầm đứng (giếng)

291

2.2, Nội dung cơ bản của phương pháp tính vỏ cửa hâm đứng

293

2.3. Bài toán ví dụ

305

§3- Tính toán chống lò bằng gỗ

312

3.1. Cấu tạo chung của chống lò bằng gỗ

312

3.2. Những điểm chính của phương pháp chống lò bằng gỗ

312

3.3. Bài toán

315

§4. Tính toán vỏ bằng bê tông và BTCT

316

4.1. Câu tạo chung của vỏ bê tông và BTCT

316

4.2. Các điểm chính trong tính toán vỏ bê tông và BTCT

317

4.3. Bài toán ví dụ

320

§5. Tính toán tường chân ngàm

321

5.1 Cấu tạo của chân ngàm

321

5.2. Những điểm chính của phương pháp tính toán

321

5.3. Bài toán ví dụ

323

Phụ lục

325

Các tài liệu tham khảo chính

363

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
4
Khách:
0
Số lượng sách:
2949