Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Trang thiết bị kỹ thuật công trình xây dựng
4.5
1811
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Việt Anh
ISBN2013-ttbktctxd
ISBN điện tử978-604-82-4294-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcPhạm Việt Anh
Số trang203
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

            Hệ thống TTBCT hiện đại như hệ thống điều hoà không khí và thông gió , thang máy, điện tử âm thanh, camera  bảo vệ, cửa điện tử ,...thực tế đã trợ giúp rất nhiều cho chất lượng sử dụng của các công trình kiến trúc, nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt và làm việc của con người trong các công trình một cách tốt nhất, hữu hiệu nhất .

            Các công trình được trang bị hệ thống kỹ thuật hiện đại sau này đều có hiệu quả và chất  lượng sử dụng cao hơn nhiều so với các công trình trước đây chưa được trang bị. Điều đó cho thấy việc trang bị kỹ thuật hiện đại cho công trình là một nhu cầu cần thiết cho các công trình kiến trúc .

             Do đó trong quá trình sáng tác, thiết kế kiến trúc đòi hỏi người KTS cần phải đồng thời nghiên cứu các hệ thống TTBCT cho phù hợp với nhu cầu sử dụng và phù hợp với thiết kế thi công sau này. Ổn định phương án thiết kế kiến trúc trong quá trình thi công xây dựng, sao cho ít bị thay đổi nhất (tiết kiệm giá thành xây dựng và hạn chế tối đa những sai sót khiếm khuyết ) 

 Bởi vậy, ngày nay việc nghiên cứu TKXD phải gắn liền với việc nghiên cứu các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật công trình . Có nghĩa là khi thiết kế kiến trúc phải đồng thời nghiên cứu các không gian kỹ thuật cho việc bố trí các hệ thống TTBCT (ở giai đoạn cuối là giai đoạn thiết kế kỹ thuật sẽ cùng phối hợp với các kỹ sư chuyên ngành để tiến hành thiết kế chi tiết các hệ thống kỹ thuật này) . Người KTS chủ trì công trình cần phải nắm bắt một cách tổng quát các vấn đề kỹ thuật để chỉ huy thi công xây dựng sau này. Có như vậy mới đảm bảo tính hoàn thiện của công trình kiến trúc hiện đại

             Các hệ thống TTBKTCT có mối quan hệ mật thiết, hệ thống này phụ thuộc vào sự cung cấp của hệ thống kia và trợ giúp lẫn nhau cùng hoạt động .

            Các hệ thống kỹ thuật có thể sử dụng chung không gian kỹ thuật hoặc có thể tách riêng độc lập. Nhưng nói chung đều có quy luật là làm sao bố trí đường đi được ngắn nhất tới các điểm sử dụng và phát huy hiệu quả cao nhất về công suất , chất lượng , năng suất , lưu  lượng , thế năng và kinh tế ....

            Ngoài chức năng phục vụ cho nhu cầu sử dụng của công trình , các hệ thống TTBCT còn có thể đóng góp vào việc làm đẹp cho công trình kiến trúc ( phong cách kiến trúc Heightexch, phô trương kỹ thuật cao ) .

Xem đầy đủ

MỤC LỤC  

 

Trang

Mở đầu

3

1. Mục đích yêu cầu của môn học

3

1.1. Nêu vấn đề

3

1.2. Mục đích yêu cầu của môn học

4

2. Các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật chủ yếu trong công trình

4

3. Những yếu tố ảnh hưởng và phụ thuộc vào trang thiết bị kỹ thuật công trình

4

3.1. Yếu tố khí hậu

4

3.2. Yếu tố ánh sáng

5

3.3. Yếu tố vệ sinh môi trường

6

3.4. Yếu tố năng lượng

6

3.5. Yếu tố hình khối, kích thước không gian kiến trúc

6

4. Vai trò và trách nhiệm của kiến trúc sư - chủ nhiệm đồ án

7

Chương 1. Khái niệm chung và ảnh hưởng của các hệ thống trang thiết bị

                   kỹ thuật công trình với thiết kế kiến trúc

 

1.1. Khái niệm về trang thiết bị kỹ thuật công trình

9

1.2. Khái niệm về không gian kỹ thuật trong công trình kiến trúc 

9

1.3. Ảnh hưởng của trang thiết bị kỹ thuật công trình đối với thiết kế kiến trúc

18

Chương 2. Hệ thống cấp và thoát nước trong công trình 

 

2.1. Hệ thống cấp nước trong công trình 

51

2.2. Hệ thống thoát nước trong công trình

77

Chương 3. Hệ thống điện trong nhà - Thu lôi chống sét

 

3.1. Khái niệm chung

87

3.2. Hệ thống điện trong nhà

87

3.3. Hệ thống thu lôi chống sét

98

Chương 4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 

 

4.1. Khái niệm

110

4.2. Phân cấp bậc chịu lửa cho công trình 

110

4.3. Thiết kế ngăn cách cháy 

110

Chương 5. Hệ thống điều hoà không khí và thông gió

 

5.1.  Khái  niệm   chung 

121

5.2. Cấu trúc của hệ thống điều hoà không khí

126

5.3. Phân loại các hệ thống điều hoà không khí

128

5.4. Nguyên lý chung của máy điều hòa không khí

131

5.5. Máy điều hoà không khí cục bộ 

133

5.6. Máy điều hoà không khí dạng tủ

140

5.7. Máy điều hoà trung tâm

146

5.8. Hệ thống điều hoà không khí kiểu buồng phun

151

5.9. Yêu cầu chung và các giải pháp thiết kế không gian 

152

Chương 6. Thang máy

 

6.1. Khái quát chung 

154

6.2. Thang máy thẳng đứng

154

6.3. Thang máy cuốn  (thang tự hành)

166

Chương 7. Hệ thống điện tử tin học công trình

 

7.1. Khái niệm chung 

170

7.2. Hệ thống camera giám sát và bảo vệ 

170

7.3. Hệ thống hiển thị thông tin trên màn hình 

173

7.4. Hệ thống thông tin liên lạc bằng điện thoại 

175

7.5. Hệ thống thu tín hiệu truyền hình vệ tinh (MATV)

177

7.6. Hệ thống bảo vệ chống đột nhập

178

7.7. Hệ thống âm thanh

180

7.8. Hệ thống đàm thoại giữa trong và ngoài nhà 

184

7.9. Hệ thống mạng LAN và điều khiển các hệ thống kỹ thuật toàn nhà

186

Chương 8. Một số hệ thống trang thiết bị kỹ thuật khác

 

8.1. Hệ thống cung cấp gas tập trung 

188

8.2. Hệ thống đổ và thu gom rác thải 

192

8.3. Hệ thống vệ sinh và bảo dưỡng mặt ngoài nhà 

197

Tài liệu tham khảo

200

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1013
Đang trực tuyến:
5
Khách:
0
Số lượng sách:
2949